40 câu trắc nghiệm ôn tập Chương 1 Đại số 10
- Câu 1 : Các kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “ 7 là một số tự nhiên”.
A. \(7 \subset N\)
B. \(7 \in N\)
C. \(7 < N\)
D. \(7 \le N\)
- Câu 2 : Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “ \(\sqrt 2 \) không phải là số hữu tỉ”
A. \(\sqrt 2 \ne Q\)
B. \(\sqrt 2 \not \subset Q\)
C. \(\sqrt 2 \notin Q\)
D. \(\sqrt 2 \) không trùng với Q
- Câu 3 : Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề?a) Cố lên, sắp đói rồi!
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
- Câu 4 : Câu nào sau đây không là mệnh đề?
A. x > 2
B. 3 < 1
C. 4 - 5 = 1
D. Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.
- Câu 5 : Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề:a. Huế là một thành phố của Việt Nam.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 6 : Câu nào trong các câu sau không phải là mệnh đề?
A. 3 + 2 = 7
B. \({x^2} + 1 > 0\)
C. \( - 2 - {x^2} < 0\)
D. 4 + x
- Câu 7 : Câu nào sau đây không phải là mệnh đề?
A. Bạn bao nhiêu tuổi?
B. Hôm nay là chủ nhật.
C. Trái đất hình tròn.
D. \(4 \ne 5\)
- Câu 8 : Phát biểu nào sau đây là mệnh đề?
A. Toán học là một môn thi trong kỳ thi TNTHPT.
B. Đề trắc nghiệm môn toán năm nay dễ quá trời!
C. Cấm học sinh quay cóp trong kiểm tra.
D. Bạn biết Câu nào là đúng không?
- Câu 9 : Cho mệnh đề: "\(\exists x \in R\left| {2{x^2} - 3x - 5 < 0} \right.\)". Mệnh đề phủ định sẽ là
A. "\(\forall x \in R\left| {2{x^2} + 3x - 5 \ge 0} \right.\)"
B. "\(\forall x \in R\left| {2{x^2} + 3x - 5 > 0} \right.\)"
C. "\(\exists x \in R\left| {2{x^2} + 3x - 5 > 0} \right.\)"
D. "\(\exists x \in R\left| {2{x^2} + 3x - 5 \ge 0} \right.\)"
- Câu 10 : Mệnh đề \(\forall x \in R,{x^2} - 2 + a > 0\) với a là số thực cho trước. Tìm a để mệnh đề đúng
A. 2 + 3 = 5
B. 2 < 1
C. 3 > 5
D. \(\frac{6}{3} = \frac{1}{2}\)
- Câu 11 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?
A. \( - \pi < - 2 \Leftrightarrow {\pi ^2} < 4.\)
B. \(\pi < 4 \Leftrightarrow {\pi ^2} < 16.\)
C. \(\sqrt {23} < 5 \Rightarrow 2\sqrt {23} < 2.5.\)
D. \(\sqrt {23} < 5 \Rightarrow - 2\sqrt {23} > - 2.5.\)
- Câu 12 : Cho mệnh đề “\(\forall x \in R,{x^2} - x + 7 < 0\)”. Hỏi mệnh đề nào là mệnh đề phủ định của mệnh đề trên?
A. \(\exists x \in R,{x^2} - x + 7 \ge 0\)
B. \(\forall x \in R,{x^2} - x + 7 > 0\)
C. \(\forall x \in R,{x^2} - x + 7 < 0\)
D. \(\exists x \in R,{x^2} - x + 7 < 0\)
- Câu 13 : Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề: “Mọi động vật đều di chuyển”.
A. Mọi động vật đều không di chuyển.
B. Mọi động vật đều đứng yên.
C. Có ít nhất một động vật không di chuyển.
D. Có ít nhất một động vật di chuyển.
- Câu 14 : Phủ định của mệnh đề: “Có ít nhất một số vô tỷ là số thập phân vô hạn tuần hoàn” là mệnh đề nào sau đây:
A. Mọi số vô tỷ đều là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
B. Có ít nhất một số vô tỷ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
C. Mọi số vô tỷ đều là số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
D. Mọi số vô tỷ đều là số thập phân tuần hoàn.
- Câu 15 : Cách phát biểu nào sau đây không thể dùng để phát biểu mệnh đề: \(A \Rightarrow B\).
A. Nếu A thì B
B. A kéo theo B
C. A là điều kiện đủ để có B
D. A là điều kiện cần để có B
- Câu 16 : Mệnh đề nào sau đây tương đương với mệnh đề \(A \ne \emptyset ?\)
A. \(\forall x,x \in A.\)
B. \(\exists x,x \in A.\)
C. \(\exists x,x \notin A.\)
D. \(\forall x,x \subset A.\)
- Câu 17 : Cho tập hợp \(M = \left\{ {a;b;c;d;e} \right\}\). Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau.
A. M có 32 tập hợp con.
B. M có 25 tập hợp con.
C. M có 120 tập hợp con.
D. M có 5 tập hợp con.
- Câu 18 : Cho ba tập hợp \(M = \left\{ {n \in \left. N \right|n \vdots 5} \right\},P = \left\{ {n \in \left. N \right|n \vdots 10} \right\},Q = \left\{ {x \in \left. R \right|{x^2} + 3x + 5 = 0} \right\}\). Hãy chọn khẳng định đúng
A. \(Q \subset P \subset M\)
B. \(Q \subset M \subset P\)
C. \(M \subset Q \subset P\)
D. \(M \subset P \subset Q\)
- Câu 19 : Cho biết x là một phần tử của tập hợp A, xét các mệnh đề sau:(I) \(x \in A\); (II) \(\left\{ x \right\} \in A\); (III) \(x \subset A\); (IV) \(M = \left\{ {\left( {x;y} \right)|x,y \in Z;y = \frac{{2x + 4}}{{x - 3}}} \right\}\)
A. I và IV
B. I và III
C. I và II
D. II và IV
- Câu 20 : Cho tập \(X = \left\{ {2,3,4} \right\}\). Hỏi tập X có bao nhiêu tập hợp con?
A. 8
B. 7
C. 6
D. 5
- Câu 21 : Tính số các tập con có 2 phần tử của \(M = \left\{ {1;2;3;4;5;6} \right\}\).
A. 15
B. 16
C. 18
D. 22
- Câu 22 : Hỏi tập hợp nào là tập hợp rỗng, trong các tập hợp sau?
A. \(\left\{ {x \in R|6{x^2} - 7x + 1 = 0} \right\}\)
B. \(\left\{ {x \in Z|\left| x \right| < 1} \right\}\)
C. \(\left\{ {x \in Q|{x^2} - 4x + 2 = 0} \right\}\)
D. \(\left\{ {x \in R|{x^2} - 4x + 3 = 0} \right\}\)
- Câu 23 : Cho A là tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình \({x^2} - 7x + 6 = 0\).B là tập hợp các số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 4.
A. \(B\backslash A = \emptyset \)
B. \(A \cap B = A \cup B\)
C. \(A\backslash B = \emptyset \)
D. \(A \cup B = A\)
- Câu 24 : Cho tập hợp \(X = \left\{ {0;1;2;a;b} \right\}\). Tập hợp nào sau đây không phải là tập con của tập A?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
- Câu 25 : Cho \(A = \left\{ {a;b;c} \right\}\) và \(B = \left\{ {a;c;d;e} \right\}\). Hãy chọn khẳng định đúng.
A. \(A \cap B = \left\{ {a;c} \right\}\)
B. \(A \cap B = \left\{ {a;b;c;d;e} \right\}\)
C. \(A \cap B = \left\{ b \right\}\)
D. \(M = \left\{ {x \in \left. Z \right|{x^2} = 0} \right\}\)
- Câu 26 : Hãy liệt kê các phần tử của tập \(X = \left\{ {x \in R\left| {2{x^2} - 5x + 3 = 0} \right.} \right\}.\)
A. \(X = \left\{ 0 \right\}.\)
B. \(X = \left\{ 1 \right\}.\)
C. \(X = \left\{ {\frac{3}{2}} \right\}.\)
D. \(X = \left\{ {1;\frac{3}{2}} \right\}.\)
- Câu 27 : Hãy liệt kê các phần tử của tập \(X = \left\{ {x \in N\left| {\left( {x + 2} \right)\left( {2{x^2} - 5x + 3} \right) = 0} \right.} \right\}.\)
A. \(X = \left\{ { - 2;1} \right\}.\)
B. \(X = \left\{ 1 \right\}.\)
C. \(X = \left\{ { - 2;1;\frac{3}{2}} \right\}.\)
D. \(X = \left\{ {1;\frac{3}{2}} \right\}.\)
- Câu 28 : Xác định tập hợp \(M = \left\{ {1;3;9;27;81} \right\}\) bằng cách nêu tính chất đặc trưng của tập hợp.
A. \(M = \left\{ {x|x = {3^k},k \in N,0 \le k \le 4} \right\}\)
B. \(M = \left\{ {n \in N|1 \le n \le 81} \right\}\)
C. M = có 5 số lẻ
D. \(M = \left\{ {n|n = {3^k},k \in N} \right\}\)
- Câu 29 : Cho hai tập hợp \(A = \left\{ {2,4,6,9} \right\}\) và \(B = \left\{ {1,2,3,4} \right\}\).Tập hợp A\B bằng tập nào sau đây?
A. \(\left\{ {1,2,3,5} \right\}\)
B. \(\left\{ {1;3;6;9} \right\}.\)
C. \(\left\{ {6;9} \right\}.\)
D. \(\emptyset .\)
- Câu 30 : Cho \(A = \left\{ {1;5} \right\}\) và \(B = \left\{ {1;3;5} \right\}.\) Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. \(A \cap B = \left\{ 1 \right\}.\)
B. \(A \cap B = \left\{ {1;3} \right\}.\)
C. \(A \cap B = \left\{ {1;3;5} \right\}.\)
D. \(A \cap B = \left\{ {1;5} \right\}.\)
- Câu 31 : Cho 2 tập hợp: \(X = \left\{ {1;3;5;8} \right\};\;Y = \left\{ {3;5;7;9} \right\}\). Tập hợp \(X \cup Y\) bằng tập hợp nào sau đây?
A. \(\left\{ {3;5} \right\}.\)
B. \(\left\{ {1;3;5;7;8;9} \right\}.\)
C. \(\left\{ {1;7;9} \right\}.\)
D. \(\left\{ {1;3;5} \right\}.\)
- Câu 32 : Một lớp học có 25 học sinh học khá các môn tự nhiên, 24 học sinh học khá các môn xã hội, 10 học sinh học khá cả môn tự nhiên lẫn môn xã hội, đặc biệt vẫn còn 3 học sinh chưa học khá cả hai nhóm môn ấy. Hỏi lớp có bao nhiêu học sinh chỉ khá đúng một nhóm môn (tự nhiên hoặc xã hội) .
A. 39
B. 26
C. 29
D. 36
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề