Đề thi thử THPT QG môn vật lí trường THPT Chuyên H...
- Câu 1 : Một dòng điện xoay chiều có biểu thức là \(i = 4\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + \pi } \right)\,A\). Giá trị cực đại của dòng điện này bằng
A 4A
B 8 A
C \(4\sqrt 2 \,\,A\)
D \(2\sqrt 2 \,\,A\)
- Câu 2 : Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình \(x = 10\cos \left( {2\pi t - {\pi \over 3}} \right)\,cm\). Dao động điều hòa có biên độ là
A 5 cm
B 10 cm
C 2 cm
D 20 cm
- Câu 3 : Đặtvào hai đầu mạch điện chỉ có cuộn thuần cảm một điện áp xoay chiều \(u = {U_0}\cos \left( {100\pi t - {\pi \over 2}} \right)V\).Pha ban đầu của cường độ dòng điện trong mạch bằng
A 0,5π.
B 0
C - π.
D - 0,5π.
- Câu 4 : Cho mạch điện như hình vẽ. Đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi. Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng UAM + UMB lớn nhất thì tổng đó bằng 2U và khi đó công suất tiêu thụ của đoạn mạch AM là 36 W. Tiếp tục điều chỉnh C để công suất tiêu thụ của đoạn mạch lớn nhất thì công suất lớn nhất đó bằng
A 32 W.
B 36 W
C 25 W
D 48 W.
- Câu 5 : Hai dao động điều hòa có đồ thị li độ - thời gian như hình vẽ. Tổng vận tốc tức thời của hai dao động có giá trị lớn nhất là
A 48π cm/s.
B 2π cm/s.
C 14π cm/s.
D 100π cm/s.
- Câu 6 : Đặt điện áp u = U0cos100πtV vào hai đầu đoạn mạch A, B gồm cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm \(L = {1 \over {4\pi }}H\) và tụ có điện dung \(C = {{400} \over {3\pi }}\mu F\) mắc nối tiếp. Tại thời điểm điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện bằng 120 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu A, B có giá trị bằng
A 80 V.
B –160 V.
C –80 V.
D 160 V.
- Câu 7 : Khi đặt điện áp \(u = 220\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t - {\pi \over 6}} \right)\,V\) vào hai đầu một hộp X chứa 2 trong 3 linh kiện điện là R0, L0, C0 mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức \(i = 2\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + {\pi \over 6}} \right)\,A\). Nếu mắc hộp X nối tiếp với cuộn cảm thuần có \(L = {{\sqrt 3 } \over \pi }{\rm H}\) rồi mắc vào điện áp trên thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là
A \(i = 2\cos \left( {100\pi t + {\pi \over 3}} \right)A\)
B \(i = 2\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + {\pi \over 2}} \right)A\)
C \(i = 2\cos \left( {100\pi t - {\pi \over 3}} \right)A\)
D \(i = 2\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t - {\pi \over 2}} \right)A\)
- Câu 8 : Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox. Tại thời điểm t0, một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. Hai phần tử M và Q dao động lệch pha nhau
A π rad.
B π/3 rad.
C π/6 rad.
D 2 π rad.
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất