Ôn tập điện tích điện trường
- Câu 1 : Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích q1 = -3.10-6C, q2 = 8.10-6C. Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = 2.10-6C đặt tại C. Biết AC = 12 cm, BC = 16 cm.
A F = 13,52N
B F = 7,67N
C F = 15,34N
D F = 6,76N
- Câu 2 : Biểu thức nào sau đây là đúng?
A \(\overrightarrow F = \frac{{\overrightarrow E }}{q}\)
B \(\overrightarrow E = \overrightarrow F q\)
C \(\overrightarrow F = \overrightarrow E q\)
D \(\overrightarrow E = \frac{q}{{\overrightarrow F }}\)
- Câu 3 : Chọn phát biểu đúng? Đơn vị của cường độ điện trường là:
A Niu tơn (N)
B Vôn nhân mét (V.m)
C Culông (C)
D Vôn trên mét (V/m)
- Câu 4 : Véctơ cường độ điện trường tại một điểm trong điện trường luôn
A Cùng hướng với lực tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó
B Ngược hướng với lực tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó
C Cùng phương với lực tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó
D Vuông góc với lực tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó
- Câu 5 : Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là:
A
B
C
D
- Câu 6 : Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm?
A Điện tích Q
B Điện tích q
C Khoảng cách r từ Q đến q
D Hằng số điện môi của môi trường
- Câu 7 : Đặt một một điện tích âm (q < 0) vào trong điện trường có vectơ cường độ điện trường \(\overrightarrow E \) .Hướng của lực điện tác dụng lên điện tích?
A Luôn cùng hướng với \(\overrightarrow E \)
B Vuông góc với \(\overrightarrow E \)
C Luôn ngược hướng với \(\overrightarrow E \)
D Không có trường hợp nào
- Câu 8 : Đặt một một điện tích dương vào trong điện trường có vectơ cường độ điện trường \(\overrightarrow E \) .Hướng của lực điện tác dụng lên điện tích?
A Luôn cùng hướng với \(\overrightarrow E \)
B Vuông góc với \(\overrightarrow E \)
C Luôn ngược hướng với \(\overrightarrow E \)
D Không có trường hợp nào
- Câu 9 : Gọi F là lực điện mà điện trường có cường độ điện trường E tác dụng lên một điện tích thử q . Nếu tăng q lên gấp đôi thì E và F thay đổi ntn ?
A Cả E và F đều tăng gấp đôi
B Cả E và F đều không đổi
C E tăng gấp đôi , F không đổi
D E không đổi , F tăng gấp đôi
- Câu 10 : Câu phát biểu nào sau đây đúng?
A Qua mỗi điểm trong điện trường vẽ được vô số các đường sức.
B Các đường sức của điện trường không cắt nhau.
C Đường sức của điện trường bao giờ cũng là đường thẳng.
D Đường sức của điện trường tĩnh khép kín.
- Câu 11 : Chọn phương án đúng nhất? Điện trường đều là điện trường có
A Độ lớn của điện trường tại mọi điểm là như nhau
B Véctơ tại mọi điểm đều bằng nhau
C Chiều của véctơ cường độ điện trường không đổi
D Độ lớn do điện trường đó tác dụng lên điện tích thử là không đổi
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất