Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của m...
- Câu 1 : Biểu thức \({\sin ^2}x.{\tan ^2}x + 4{\sin ^2}x - {\tan ^2}x + 3{\cos ^2}x\) không phụ thuộc vào x và có giá trị bằng:
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
- Câu 2 : Giá trị của \(M = {\cos ^2}{15^0} + {\cos ^2}{25^0} + {\cos ^2}{35^0} + {\cos ^2}{45^0} + {\cos ^2}{105^0} + {\cos ^2}{115^0} + {\cos ^2}{125^0}\) là:
A. M=4
B. M=7/2
C. M=1/2
D. \(M = 3 + \frac{{\sqrt 2 }}{2}.\)
- Câu 3 : Cho \({\rm{cos}}\alpha = - \frac{2}{5}\,\,\,\left( {\pi < \alpha < \frac{{2\pi }}{3}} \right)\). Khi đó \(\tan \alpha \) bằng:
A. \(\frac{{\sqrt {21} }}{5}\)
B. \(\frac{-{\sqrt {21} }}{2}\)
C. \(\frac{-{\sqrt {21} }}{5}\)
D. \(\frac{{\sqrt {21} }}{3}\)
- Câu 4 : Cho \(\sin a + \cos a = \frac{5}{4}\). Khi đó \(\sin a.\cos a\) có giá trị bằng:
A. 1
B. 9/32
C. 3/16
D. 5/4
- Câu 5 : Nếu \(\cos x + \sin x = \frac{1}{2}\) và \({0^0} < x < {180^0}\) thì \(\tan x{\rm{ = }} - \frac{{p + \sqrt q }}{3}\) với cặp số nguyên (p, q) là:
A. (–4; 7)
B. (4; 7)
C. (8; 14)
D. (8; 7)
- Câu 6 : Kết quả rút gọn của biểu thức \({\left( {\frac{{\sin \alpha + \tan \alpha }}{{{\rm{cos}}\alpha {\rm{ + 1}}}}} \right)^2} + 1\) bằng:
A. 2
B. 1+tan\(\alpha \)
C. \(\frac{1}{{{{\cos }^2}\alpha }}\)
D. \(\frac{1}{{{{\sin }^2}\alpha }}\)
- Câu 7 : Cho \(\cot \alpha = 3\). Khi đó \(\frac{{3\sin \alpha - 2\cos \alpha }}{{12{{\sin }^3}\alpha + 4{{\cos }^3}\alpha }}\) có giá trị bằng
A. -1/4
B. -5/4
C. 3/4
D. 1/4
- Câu 8 : Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau đây?
A. \(\tan {45^o} < \tan {60^o}.\)
B. \(\cos {45^o} < \sin {45^o}.\)
C. \(\sin {60^o} < \sin {80^o}.\)
D. \(\cos {35^o} > \cos {10^o}.\)
- Câu 9 : Để tính cos1200, một học sinh làm như sau:(I) sin1200 =\(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\) (II) cos21200 = 1 – sin21200 (III) cos21200 =1/4 (IV) cos1200=1/2
A. (I)
B. (II)
C. (III)
D. (IV)
- Câu 10 : Cho \(\cot \alpha = \frac{1}{2}\left( {\pi < \alpha < \frac{{3\alpha }}{2}} \right)\) thì \({\sin ^2}\alpha .\cos \alpha \) có giá trị bằng:
A. \(\frac{2}{{\sqrt 5 }}\)
B. \(\frac{{ - 4}}{{5\sqrt 5 }}\)
C. \(\frac{{ 4}}{{5\sqrt 5 }}\)
D. \(\frac{{ - 2}}{{\sqrt 5 }}\)
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề