Đề thi online phương pháp bảo toàn khối lượng và t...
- Câu 1 : Hòa tan hoàn toàn 3,9 gam K vào 36,2 gam H2O thu được dung dịch có nồng độ là bao nhiêu?
A 41%.
B 14%.
C 28%.
D 5,1%
- Câu 2 : Cho 1,76 hỗn hợp của 2 kim loại kế tiếp nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối tan trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu?
A 6,52.
B 3,89.
C 6,02.
D 3,98.
- Câu 3 : Hòa tan hoàn toàn 21,3 gam hỗn hợp Zn, Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng dư thấy thoát ra 10,08 lít khí (đktc) . Cô cạn dung dịch thu được m g muối khan. Giá trị của m là bao nhiêu?
A 65,2.
B 64,5.
C 65,4.
D
107,7.
- Câu 4 : Cho một luồng khí clo dư tác dụng với 9,2g kim loại sinh ra 23,4g muối kim loại hoá trị I. Hãy xác định kim loại hoá trị I và muối kim loại đó.
A Na và NaCl.
B K và NaCl.
C K và KCl.
D Li và LiCl.
- Câu 5 : Cho thanh kẽm nhúng vào trong 100ml dung dịch FeSO4 1M. Sau một thời gian lấy đinh sắt lau khô thấy khối lượng thanh kẽm giảm 0,09 gam. Tính CM của dung dịch sau phản ứng coi như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
A CM ZnSO4 = 0,1M
B CM ZnSO4 = 0,9M
C CM ZnSO4 = 0,1M và CM FeSO4 = 0,9M
D
CM ZnSO4 = 0,9M và CM FeSO4 = 0,1M
- Câu 6 : Nhúng 1 thanh nhôm nặng 45 gam vào 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 46,38 gam. Khối lượng Cu thoát ra là bao nhiêu?
A 6,4 (g).
B 1,38 (g).
C 3,84 (g).
D 1,92 (g).
- Câu 7 : Hoà tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lit H2 (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Tính m?
A 8,98 (g).
B 9,89 (g).
C 3,84 (g).
D 9,12 (g).
- Câu 8 : Hoà tan 10 gam hỗn hợp 2 muối Cacbonnat kim loại hoá trị II và III bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Hỏi cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khác nhau?
A 13,6 (g).
B 14,26 (g).
C 10,33 (g).
D 11,065 (g).
- Câu 9 : Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua. Tính giá trị của m?
A 26,6 (g).
B 13,3 (g).
C 38,6 (g).
D
19,3 (g).
- Câu 10 : Thổi một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 nung nóng thu được 2,5 gam chất rắn. Toàn bộ khí thoát ra sục vào nước vôi trong dư thấy có 15 gam kết tủa trắng. Tính khối lượng của hỗn hợp oxit kim loại ban đầu .
A 9,4(g).
B 3,7(g).
C 4,9 (g).
D 7,3 (g).
- Câu 11 : Hòa tan 14 gam hỗn hợp 2 muối MCO3 và R2CO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu được m gam muối khan. Tính m?
A 28,66 (g).
B 14,33 (g).
C 14,50 (g).
D 14,165 (g).
- Câu 12 : Nhúng một thanh sắt nặng 16 gam vào 500 ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy lá sắt ra cân lại thấy nặng 17,6 gam. Xem thể tích dung dịch không thay đổi thì nồng độ mol/lit của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu?
A 0,8 M.
B 1,6 M.
C 2,0 M.
D 3,2 M.
- Câu 13 : Nhúng một thanh sắt và một thanh kẽm vào cùng một cốc chứa 500 ml dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy hai thanh kim loại ra khỏi cốc thì mỗi thanh có thêm Cu bám vào, khối lượng dung dịch trong cốc bị giảm mất 0,22g. Trong dung dịch sau phản ứng, nồng độ mol của ZnSO4 gấp 2,5 lần nồng độ mol của FeSO4. Thêm dung dịch NaOH dư vào cốc, lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi , thu được 14,5g chất rắn. Số gam Cu bám trên mỗi thanh kim loại và nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là bao nhiêu?
A 2,56 (g); 6,4 (g) và 0,5625 M.
B 2,65 (g); 3,2 (g) và 0,28125 M.
C 2,65 (g); 6,4 (g) và 1,125 M.
D
2,56 (g); 3,2 (g) và 0,5625 M.
- Câu 14 : Cho 2,81 gam hỗn hợp gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M . Tính khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là bao nhiêu?
A 5,12 (g).
B 5,21 (g).
C 5,69 (g).
D 5,96 (g).
- Câu 15 : a. Xác định kim loại M.
A Zn .
B Mg.
C Fe.
D Ba.
- Câu 16 : b. Lấy m(g) kim loại M cho vào 1 lit dd chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 , nồng độ mỗi muối là 0,1M. Sau phản ứng ta thu được chất rắn A khối lượng 15,28g và dd B. Tính m(g)?
A 6,72 (g).
B 2,88 (g).
C 7,8 (g).
D 5,6 (g).
- Câu 17 : 2 thanh kim loại giống nhau đều tạo bởi nguyên tố R(II) và có cùng khối lượng. Cho thanh thứ nhất vào dung dịch Cu(NO3)2 và thanh thứ 2 Pb (NO3)2 . Sau một thời gian, khi số mol hai muối phản ứng bằng nhau. Lấy 2 thanh kim loại ấy ra khỏi dung dịch thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm 0,2 % còn khối lượng thanh thứ 2 tăng 28,4%. tìm nguyên tố R
A Zn.
B Mg.
C Fe.
D
Ba.
- Câu 18 : Chia 5,1 gam hỗn hợp hai kim loại có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau:- Phần 1: Bị oxi hóa hoàn toàn thu được 4,55 gam hỗn hợp oxit- Phần 2: tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được V lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khanTính V, m
A V= 2,8 lít và m = 5,6 (g).
B V=2,8 lít và m = 11,452 (g).
C V=2,8 lít và m = 11,425 (g).
D
V=5,6 lít và m = 11,425 (g).
- Câu 19 : Cho khí CO đi qua ống chứa 0,04 mol X gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng, ta nhận được 4,784g chất rắn Y (gồm 4 chất), khí đi ra khỏi ống dẫn qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì nhận được 9,062g kết tủa. Tính phần trăm khối lượng của FeO, Fe2O3 trong hỗn hợp X
A %FeO = 13,04% ; % Fe2O3 = 86,96%.
B %FeO = 86,96 % ; % Fe2O3 = 13,04%.
C %FeO = 26,08% ; % Fe2O3 = 73,92%.
D
%FeO = 73,92 % ; % Fe2O3 = 26,08%.
- Câu 20 : Cho 12 gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 63%. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 11,2 lít khí NO2 duy nhất (đktc). Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch A.
A C% Fe(NO3)2 = 27,19% ; %Cu(NO3)2= 21,12%.
B C% Fe(NO3)2 = 27,91% ; %Cu(NO3)2= 22,12%.
C C% Fe(NO3)3 = 26,52% ; %Cu(NO3)2= 21,12%.
D C% Fe(NO3)3 = 27,19% ; %Cu(NO3)2= 21,12%.
- Câu 21 : a. Khối lượng của FexOy và Al trong X
A mFexOy = 6,96 (g) và mAl= 2,7 (g).
B mFexOy = 5,61 (g) và mAl= 4.05 (g).
C mFexOy = 6,42 (g) và mAl= 3,24 (g).
D mFexOy = 6,69 (g) và mAl= 2,7 (g).
- Câu 22 : b. Tìm công thức của oxit sắt
A FeO
B Fe3O4
C Fe2O3
D FeO hoặc Fe2O3
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 44 Rượu etylic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 47 Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 45 Axit axetic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 46 Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 48 Luyện tập Rượu etylic, axit axetic và chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 50 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 51 Saccarozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 52 Tinh bột và xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 53 Protein
- - Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 54 Polime