- Dấu của tam thức bậc hai và ứng dụng - có lời gi...
- Câu 1 : Tìm x thuộc miền nào để \(f\left( x \right) = {x^2} - 5x + 6 > 0\).
A \(\left( { - \infty ;2} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right)\)
B \(\left( { - \infty ;2} \right) \cup \left( {5; + \infty } \right)\)
C \(\left( {2;3} \right)\)
D \(\left( {3; + \infty } \right)\)
- Câu 2 : Tìm x thuộc miền nào để \(f\left( x \right) = - {x^2} + 4x - 3 > 0\).
A \(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right)\)
B \(\left( { - \infty ;2} \right) \cup \left( {4; + \infty } \right)\)
C \(\left( {1;3} \right)\)
D \(\left( {3; + \infty } \right)\)
- Câu 3 : Với giá trị nào của m thì tam thức \(f\left( x \right) = (m + 2){x^2} + 2(m + 2)x + m + 3\) luôn dương?
A \(m \le - 2\)
B \(m \ge 8\)
C \(m \ge - 2\)
D \(m = - 2\)
- Câu 4 : Để \(A = \frac{{{x^2} - 6x + 8}}{{x - 1}} \le 0\) thì x thuộc:
A \(\left( { - \infty ;2} \right) \cup \left( {4; + \infty } \right)\)
B \(\left[ {1;2} \right) \cup \left( {4; + \infty } \right)\)
C \(\left( {2;3} \right)\)
D \(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left[ {2;4} \right]\)
- Câu 5 : Cho \(f(x) = m{x^2} - 2(m - 2)x + m - 3\) . Tìm m để \(f\left( x \right) \le 0\forall x \in R\)
A \(m \le - 2\)
B \(m = 0\)
C \(m \ge - 2\)
D Không tồn tại \(m.\)
- Câu 6 : Cho bất phương trình \({x^2} + 4x + 3 + m \le 0\) . Với giá trị nào của \(m\) thì bất phương trình vô nghiệm:
A \(m \le - 1\)
B \(m = 0\)
C \(m > 1\)
D Không tồn tại \(m.\)
- Câu 7 : Cho bất phương trình \({x^2} + 4x + 3 + m \le 0\) . Với giá trị nào của m thì bất phương trình có nghiệm là một đoạn có độ dài bằng 2:
A \(m = 1\)
B \(m = 0\)
C \(m = 3\)
D \(m = - 3\)
- Câu 8 : Cho bất phương trình: \({x^2} - \left( {4a + 3} \right)x + 3{a^2} + 9a < 0.\) Để bất phương trình nghiệm đúng \(\forall x \in \left[ {1;3} \right]\), điều kiện của \(a\) là:
A \(0 \le a \le \frac{1}{3}\)
B \(\frac{1}{3} \le a \le \frac{2}{3}\)
C \(\frac{2}{3} \le a \le 1\)
D \(1 \le a \le \frac{3}{2}\)
- Câu 9 : Cho bất phương trình: \({x^2} + mx + {m^2} + 6m < 0\) .Để bất phương trình nghiệm đúng \(\forall x \in \left( {1;2} \right)\) thì giá trị nguyên nhỏ nhất của \(m\) là:
A \(m = - 7\)
B \(m = - 6\)
C \(m = 3\)
D \(m = - 3\)
- Câu 10 : Giá trị nhỏ nhất của a để phương trình \({x^2} - 6ax + 9{a^2} - 2a + 2 = 0\) có hai nghiệm lớn hơn 3 là:
A \(a = 1\)
B \(a = 2\)
C \(a = 3\)
D \(a = 4\)
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề