Giải Giáo dục công dân 9 !!
- Câu 1 : Tô Hiến Thành đã có suy nghĩ như thế nào trong việc dùng người và giải quyết công việc ? Qua đó, em hiểu gì về Tô Hiến Thành ?
- Câu 2 : Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh ? Theo em, điều đó đã tác động như thế nào đến tình cảm của nhân dân ta với Bác ?
- Câu 3 : Em hiểu thế nào về chí công vô tư và tác dụng của nó đối với đời sống cộng đồng ?
- Câu 4 : Trong những hành vi sau đây, theo em, hành vi nào thể hiện phẩm chất chí công vô tư hoặc không chí công vô tư ? Vì sao ?
- Câu 5 : Em tán thành hay không tán thành với những quan điểm nào sau đây ? Vì sao ?
- Câu 6 : Em sẽ làm gì trong mỗi trường hợp sau đây (im lặng, phản đối hay đồng tình) và giải thích vì sao em lại làm như vậy ?
- Câu 7 : Hãy nêu một ví dụ về việc làm thể hiện phẩm chất chí công vô tư của một bạn, một thầy cô giáo hoặc của những người xung quanh mà em biết.
- Câu 8 : a) Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh to lớn của gia đình ?
- Câu 9 : b) Theo em, bà Tâm là người như thế nào ?
- Câu 10 : c) N đã từ một học sinh ngoan đi đến chỗ nghiện ngập và trộm cắp như thế nào ? Vì sao như vậy ?
- Câu 11 : d) Theo em, tính tự chủ được thể hiện như thế nào ?
- Câu 12 : đ) Vì sao con người cần phải biết tự chủ?
- Câu 13 : Em hãy kể lại một câu chuyện về một người biết tự chủ.
- Câu 14 : Chủ nhật, Hằng được mẹ cho đi chơi phố. Qua các cửa hiệu có nhiều quần áo mới đúng mốt, bộ nào Hằng cũng thích. Em đòi mẹ mua hết bộ này đến bộ khác làm mẹ rất bực mìnhỂ Buổi đi chơi phố mất vui.
- Câu 15 : Hãy tự nhận xét xem bản thân em đã có tính tự chủ chưa. (Trước những khó khăn, xích mích, xung đột, em có giữ được bình tĩnh và thái độ ôn hoà, lễ độ khòng ? Khi bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo, em có theo họ không ? v.v). Hãy nêu một số tình huống đòi hỏi tính tự chủ mà em có thể gặp (ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng) và dự kiến cách ứng xử phù hợp.
- Câu 16 : a) Hãy nêu những chi tiết thể hiện việc làm phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong hai câu chuyên trên.
- Câu 17 : b) Hãy phân tích sự kết hợp biện pháp phát huy dân chủ và kỉ luật của lớp 9A.
- Câu 18 : c) Hãy nêu tác dụng của việc phát huy dân chủ và thực hiện kỉ luật của tập thể lớp 9A dưới sự chỉ đạo của thầy giáo chủ nhiệm.
- Câu 19 : d) Việc làm của ông giám đốc ở câu chuyện 2 đã có tác hại như thế nào ? Vì sao ?
- Câu 20 : Theo em, những việc làm nào sau đây có nội dung thể hiện tính dân chủ ? Vì sao ?
- Câu 21 : Hãy kể lại một việc làm của em về thực hiện tốt dân chủ và tôn trọng kỉ luật của nhà trường.
- Câu 22 : Hãy phân tích và chứng minh nhận định “Dân chủ và kỉ luật là sức mạnh của một tập thể”.
- Câu 23 : Theo em, để thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật trong nhà trường, học sinh chúng ta cần phải làm gì ?
- Câu 24 : a) Em có suy nghĩ gì khi xem các ảnh và đọc các thông tin trên ?
- Câu 25 : b) Chiến tranh đã gây ra những hậu quả như thế nào ?
- Câu 26 : d) Để thể hiện lòng yêu hoà bình, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, học sinh cần phải làm gì ?
- Câu 27 : Em hãy cho biết, những hành vi nào sau đây biểu hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày ?
- Câu 28 : Em tán thành những ý kiến nào dưới đây ? Vì sao ?
- Câu 29 : Em hãy tìm hiểu về một số hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do lớp em, trường em, nhân dân địa phương, nhân dân trong cả nước ta cũng như nhân dân các nước đã tiến hành và giới thiệu cho các bạn khác cùng biết.
- Câu 30 : Em hãy cùng các bạn trong nhóm lập kế hoạch và thực hiện một hoạt động bảo vệ hoà bình (ví dụ : biểu diễn văn nghệ ; vẽ tranh về chủ đề hoà bình ; giao lưu với thanh, thiếu niên quốc tế ; viết thư bày tỏ tình đoàn kết với thanh, thiếu niên quốc tế ; lên diễn đàn bày tỏ ý kiến, quan điểm của các em về chiến tranh và hoà bình, về một hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh,..).
- Câu 31 : a) Qua quan sát ảnh và đọc các thông tin, sự kiện trên, em có suy nghĩ gì về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước khác ?
- Câu 32 : b) Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của mỗi nước và của toàn nhân loại ?
- Câu 33 : Hãy nêu một số việc làm thể hiện tình hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài trong cuộc sống hằng ngày.
- Câu 34 : Em sẽ làm gì trong các tình huống dưới đây ? Vì sao ?
- Câu 35 : Hãy sưu tầm các tranh ảnh, bài báo, băng hình,.. về những hoạt động thể hiện tình hữu nghị của nhân dân ta với nhân dân các nước khác và chia sẻ những thông tin đã sưu tầm được với các bạn trong tổ, trong lớp.
- Câu 36 : Em hãy cùng các bạn trong lớp, trong nhóm lập kế hoạch hoạt động thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi các trường khác, các địa phương khác, nước khác và hành động theo kế hoạch đã lập ra.
- Câu 37 : a) Qua các ảnh và thông tin trên, em có nhận xét gì về quan hệ hợp tác giữ nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới ?
- Câu 38 : b) Sự hợp tác đã mang lại lợi ích gì cho nước ta và các nước cùng hợp tác ?
- Câu 39 : c) Theo em, để hợp tác có hiệu quả cần dựa trên những nguyên tắc nào ?
- Câu 40 : Hãy nêu các ví dụ về sự hợp tác quốc tế trong vấn đề bảo vệ môi trường, chống đói nghèo, phòng chống HIV/AIDS, đấu tranh chống khủng bố,...
- Câu 41 : Em đã hợp tác với bạn bè và mọi người trong công việc chung như thế nào ? Sự hợp tác đó đã mang lại kết quả gì ? Em dự kiến sẽ làm gì để hợp tác với bạn bè và mọi người được tốt hơn ?
- Câu 42 : Em hãy tìm hiểu và giới thiệu về những tấm gương hợp tác tốt của các bạn trong lớp, trong trường, ở địa phương.
- Câu 43 : Hãy tìm hiểu và giới thiệu với bạn bè trong tổ, trong lớp về một công trình hợp tác quốc tế ở địa phương em hoặc của nước ta.
- Câu 44 : a) Truyền thống yêu nước của dân tộc ta thể hiện như thế nào qua lời nói của Bác Hồ ?
- Câu 45 : b) Em có nhận xét gì về cách cư xử của học trò cụ Chu Văn An đối với thầy giáo cũ ? Cách cư xử đó thể hiện truyền thống gì của dân tộc ta ?
- Câu 46 : c) Em hãy kể những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam mà em biết.
- Câu 47 : d) Chúng ta cần làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ?
- Câu 48 : Những thái độ và hành vi nào sau đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ?
- Câu 49 : Em hãy tìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa của một truyền thống ở quê em (phong tục, tập quán, lễ hội truyền thống, trò chơi dân gian, trang phục dân tộc...) và giới thiệu để bạn bè cùng biết.
- Câu 50 : Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây ?
- Câu 51 : Hãy kể một vài việc mà em và các bạn đã và sẽ làm để góp phần giữ giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, của địa phương.
- Câu 52 : An thường tâm sự với các bạn : “Nói đến truyền thống của dân tộc Việt Nam, mình có mặc cảm thế nào ấy. So với thế giới, nước mình còn lạc hậu lắm. Ngoài truyền thống đánh giặc ra, dân tộc ta có truyền thống nào đáng tự hào đâu ?”. Em có đồng ý với An không ? Vì sao ? Em sẽ nói gì với An ?
- Câu 53 : a) Em có nhận xét gì về việc làm của Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng trong những câu chuyên trên ? Hãy tìm những chi tiết trong truyện thể hiện tính năng động, sáng tạo của họ.
- Câu 54 : b) Theo em, những việc làm đó đã đem lại thành quả gì cho Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng ?
- Câu 55 : c) Năng động, sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong thời đại ngày nay ?
- Câu 56 : Theo em, những hành vi nào sau đây thể hiện tính năng động, sáng tạo hoặc không năng động, sáng tạo ? Vì sao ?
- Câu 57 : Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện tính năng động, sáng tạo ?
- Câu 58 : Em hãy tìm hiểu và giới thiệu một tấm gương năng động, sáng tạo của các bạn học sinh trong lớp, trong trường hoặc ở địa phương em
- Câu 59 : Vì sao học sinh phải rèn luyện tính năng động, sáng tạo ? Để rèn luyện đức tính đó cần phải làm gì ?
- Câu 60 : Hãy nêu một khó khăn mà em đã gặp phải trong học tập hoặc trong cuộc sống và tự xây dựng kế hoạch để khắc phục khó khăn đó. (Khó khăn gì ? Em cần đến sự giúp đỡ của những ai ? Giúp đỡ những gi ? Dự kiến thời gian để khắc phục xong khó khăn đó...).
- Câu 61 : Em hãy sưu tầm một số câu tục ngữ, ca dao hoặc danh ngôn nói về tính năng động, sáng tạo.
- Câu 62 : a) Qua câu chuyện trên, em có nhận xét gì về những việc làm của Giáo sư Lê Thế Trung ?
- Câu 63 : b) Hãy tìm những chi tiết trong truyện chứng tỏ Giáp sư Lê Thế Trung là người làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
- Câu 64 : c) Theo em, thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả ? Điều đó có ý nghĩa gì trong cuộc sống ?
- Câu 65 : Theo em, những hành vi nào sau đây thể hiện làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả ? Vì sao ?
- Câu 66 : Vì sao làm việc gì cũng đòi hỏi phải có năng suất, chất lượng, hiệu quả ? Nếu làm việc chỉ chú ý đến năng suất mà không quan tâm đến chất lượng, hiệu quả thì hậu quả sẽ ra sao ? Em hãy nêu một ví dụ cụ thể.
- Câu 67 : Hãy nêu một ví dụ thể hiện làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả mà em biết.
- Câu 68 : Em hãy tự liên hệ một việc làm có năng suất, chất lượng, hiệu quả của bản thân. Để làm được như vậy em đã gặp khó khăn gì và em đã vượt qua khó khăn đó như thế nào ?
- Câu 69 : a) Hãy nêu một vài tấm gương thanh niên Việt Nam sống có lí tưởng trong cuộc Cách mạng giải phóng dân tộc và trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay.
- Câu 70 : b) Hãy nêu những biểu hiện của người thanh niên sống có lí tưởng
- Câu 71 : c) Theo em, lí tưởng sống của thanh niên Việt Nam hiện nay là gì ? Vì sao ?
- Câu 72 : Những việc làm nào dưới đây biểu hiện lí tưởng sống cao đẹp, đúng đắn của thanh niên ? Vì sao ?
- Câu 73 : Trong buổi diễn đàn của học sinh lớp 9 với chủ đề “Lí tưởng của thanh niên học sinh trong thời đại ngày nay” do Chi đoàn tổ chức đã nảy sinh quan điểm :
- Câu 74 : Hãy nêu ví dụ về một tấm gương thanh niên Việt Nam sống có tưởng và đã phấn đấu cho lí tưởng đó. Em học được ở người đó đức tính gì.
- Câu 75 : Em dự định sẽ làm gì sau khi tốt nghiệp Trung học cơ sở ?
- Câu 76 : a) Hãy nêu vai trò, vị trí của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước qua bài phát biểu của đồng chí Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh.
- Câu 77 : b) Tại sao đồng chí Tổng Bí thư lại cho rằng, thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là “trách nhiệm vẻ vang và cũng thời cơ rất to lớn...” của thế hệ thanh niên ngày nay ?
- Câu 78 : c) Để thực hiện tốt trách nhiệm của thế hệ trẻ trong giai đoạn cách mạng hiện nay, đồng chí Tổng Bí thư đòi hỏi thanh niên phải học tập, rèn luyện những gì và như thế nào ?
- Câu 79 : Tại sao Đảng và nhân dân ta lại tin tưởng vào thế hệ thanh niên trong việc thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước?
- Câu 80 : Em hãy nêu một vài tấm gương về thanh niên đã phấn đấu vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trước đây cũng như hiện nay. Em học được những điều gì ở họ ?
- Câu 81 : Em có nhận xét gì về những biểu hiện ở một số thanh niên học sinh hiện nay, như : đua xe máy, lười học, nghiện ma tuý, đua đòi ăn chơi,... ?
- Câu 82 : Trong thanh niên học sinh có quan niệm : “Được đến đâu thì hay đến đó”, “Nước đến chần mới nhảy”.
- Câu 83 : Em hiểu thế nào về câu nói : “Cống hiến thì nhìn về phía trước, hưởng thụ thì nhìn về phía sau ?”
- Câu 84 : Trong những việc làm dưới đây, việc làm nào biểu hiện trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm của thanh niên, vì sao ?
- Câu 85 : Hãy xây dựng một kế hoạch học tập, rèn luyện cho năm học lớp 9 ( bản thân và trao đổi trong tổ học tập.
- Câu 86 : a) Em suy nghĩ gì về tình yêu và hôn nhân trong những trường hợp trên ?
- Câu 87 : b) Em quan niệm thế nào về tình yêu, về tuổi kết hôn, về trách nhiệm của vợ và chồng trong đời sống gia đình ?
- Câu 88 : Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây ? Giải thích vì sao em đồng ý hoặc không đồng ý.
- Câu 89 : Em hãy tìm hiểu về những trường hợp tảo hôn (lấy vợ, lấy chồng sớm trước tuổi quy định của pháp luật) và những lí do khác nhau của các trường hợp đó.
- Câu 90 : Hãy nêu những hậu quả xấu do nạn tảo hôn gây ra mà em biết (đối với người tảo hôn, gia đình của họ và đối với cộng đồng).
- Câu 91 : Học hết trung học phổ thông, Lan đang ở nhà chờ xin việc thì gặp và yêu Tuấn, cũng đang không có việc làm. Khi hai người xin cha mẹ cho kết hôn thì hai bên gia đình đều khuyên Lan và Tuấn hãy thư thả, bao giờ có việc làm thì hãy xây dựng gia đình, nhưng Lan và Tuấn không đồng ý, cứ thúc ép cha mẹ. Cuối cùng, hai gia đình đành phải chấp thuận cho Lan và Tuấn kết hôn.
- Câu 92 : Anh Đức và chị Hoa là con bác, con chú ruột nhưng họ yêu nhau. Gia đình và họ hàng hai bên khuyên can, ngăn cản, nhưng họ vẫn kiên quyết lấy nhau vì họ cho rằng họ có quyền tự do lựa chọn, không ai có quyền ngăn cản.
- Câu 93 : Bình mới 16 tuổi nhưng mẹ Bình đã ép gả Bình cho một người nhà giàu ở xã bên. Bình không đồng ý thì bị mẹ đánh và cứ tổ chức cưới, bắt Bình về nhà chồng.
- Câu 94 : Khi lấy anh Phú, chị Hoà đang là giáo viên tiểu học. Lấy nhau một thời gian thì anh Phú được cử làm phụ trách trạm bơm nước của xã nên không có thời gian chăm lo công việc đồng áng. Anh nghe theo bố mẹ, bắt chị Hoà phải bỏ nghề dạy học để về làm ruộng. Chị Hoà không đồng ý thì anh Phú doạ sẽ li hôn với chị.
- Câu 95 : Hiện nay, trong một số gia đình có tình trạng chồng ngược đãi, đánh đập hành hạ vợ. Trước tình trạng đó, nhiều người cho rằng đó là chuyện bình thường, là việc riêng của vợ chồng, gia đình người ta, không nên can thiệp.
- Câu 96 : a) Những hành vi như thế nào là vi phạm quy định của Nhà nước về kinh doanh ?
- Câu 97 : b) Em hiểu thế nào là quyền tự do kinh doanh ?
- Câu 98 : c) Theo em, tại sao Nhà nước ta lại quy định các mức thuế suất chênh lệch nhau nhiều như vậy đối với các mặt hàng ?
- Câu 99 : Hãy kể tên một số hoạt động kinh doanh mà em biết.
- Câu 100 : Trong giấy phép kinh doanh của bà H có 8 loại hàng, nhưng Ban quản lí thị trường kiểm tra thấy trong cửa hàng của bà có bán tới 12 loại hàng. Theo em, bà H có vi phạm quy định về kinh doanh không ? Nếu có thì đó là vi phạm gì ?
- Câu 101 : Em đồng ý hoặc không đồng ý với những ý kiến nào sau đây ? Hãy giải thích vì sao em đồng ý hoặc không đồng ý.
- Câu 102 : a) Em hãy cho biết suy nghĩ của mình về việc làm của ông An.
- Câu 103 : b) Bản cam kết giữa chị Ba và Giám đốc Công ti trách nhiệm hữu hạn Hoàng Long có phải là hợp đồng lao động không ?
- Câu 104 : c) Chị Ba có thể tự ý thôi việc được không ? Như vậy có phải là vi phạm hợp đồng lao động không ?
- Câu 105 : Theo em, trong các ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng ? Vì sao ?
- Câu 106 : Hà, 16 tuổi, học hết lớp 9, do nhà đông em, gia đình khó khăn, Hà muốn có việc làm để giúp đỡ bố mẹ. Theo em, Hà có thể tìm việc bằng cách nào trong các cách sau đây ?
- Câu 107 : Trong các quyền sau, quyền nào là quyền lao động ?
- Câu 108 : Hãy cho biết ý kiến của em về hai quan niệm dưới đây và giải thích vì sao :
- Câu 109 : Để trớ thành người lao động tốt, công dân có ích cho xã hội, ngay từ giờ em cần phải làm gì ?
- Câu 110 : Em hãy xác định ai là người có hành vi vi phạm Luật Lao động trong các trường hợp dưới đây (người lao động hay người sử dụng lao động) :
- Câu 111 : a) Em hãy nhận xét các hành vi trên và cho biết người thực hiện từng hành vi mắc lỗi gì ?
- Câu 112 : b) Những hành vi đó đã gây hậu quả gì ?
- Câu 113 : c) Theo em, người thực hiện hành vi trên sẽ phải chịu trách nhiệm gì đối với hậu quả gây ra ?
- Câu 114 : Em hãy xác định các hành vi sau đây vi phạm pháp luật gì (hành chính, hình sự, dân sự) hay vi phạm kỉ luật.
- Câu 115 : Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào không phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình ? Vì sao ?
- Câu 116 : Do muốn có tiền tiêu xài, Nam - học sinh lớp 9 (14 tuổi), đã nhận lời chuyển một gói hàng lớn để lấy tiền. Trên đường đi đưa hàng Nam đã bị các chú công an kiểm tra và phát hiện trong gói hàng có ma tuý. Các chú công an đã giữ Nam lại.
- Câu 117 : ú (14 tuổi - Học sinh lớp 9) ngủ dậy muộn nên mượn xe máy của bố để đi học. Qua ngã tư gặp đèn đỏ, Tú không dừng lại, phóng vụt qua và chẳng may va vào ông Ba - người đang đi đúng phần đường của mình, làm cả hai cùng ngã và ông Ba bị thương nặng.
- Câu 118 : rong các ý kiến sau, ý kiến nào đúng ? Vì sao ?
- Câu 119 : Theo em, vi phạm đạo đức có phải là vi phạm pháp luật không ? Hãy so sánh sự giống nhau, khác nhau giữa trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí.
- Câu 120 : a) Theo em, những quy định trên thể hiện quyền gì của người dân ?
- Câu 121 : b) Nhà nước ban hành những quy định trên để làm gì ?
- Câu 122 : c) Liên hệ với tình hình ở trường, lớp (hoặc địa phương) và cho biết em (hoặc gia đình em) được tham gia bàn bạc hay tham gia quyết định những công việc gì của trường, lớp (địa phương).
- Câu 123 : Trong các quyền của công dân dưới đây, quyền nào thể hiện sự tham gia của công dân vào quản lí nhà nước, quản lí xã hội ?
- Câu 124 : Em tán thành quan điểm nào dưới đây ? Vì sao ?
- Câu 125 : Trong các hình thức thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội dưới đây, hình thức nào là trực tiếp, hình thức nào là gián tiếp ?
- Câu 126 : Em cùng các bạn trong nhóm hãy thảo luận và góp ý kiến cho nhà trường và Ban dân số, gia đình và trẻ em ở địa phương về các vấn đề có liên quan đến trẻ em. Ví dụ : Làm thế nào để bảo đảm quyền vui chơi giải trí của trẻ em ? Làm thế nào để trẻ em lang thang cơ nhỡ được học tập ? Cần làm gì để xây dựng và bảo đảm môi trường giáo dục tốt xung quanh trường học ?... (hay bất kì vấn đề nào em thấy là cần thiết và có ích cho trẻ em).
- Câu 127 : Trong dịp tổng kết các hoạt động về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của Ban dân số, gia đình và trẻ em phường, bạn Vân - một học sinh lớp 9, rất muốn tham gia ý kiến về các quyền của trẻ em nhưng lại băn khoăn không hiểu mình có được tham gia góp ý kiến không ?
- Câu 128 : Theo em, vì sao Hiến pháp quy định công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội ?
- Câu 129 : a) Em có suy nghĩ gì khi xem những bức ảnh trên ?
- Câu 130 : b) Bảo vệ Tổ quốc là trách nhiệm của ai ?
- Câu 131 : c) Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ Tổ quốc ?
- Câu 132 : Những hành vi, việc làm nào dưới đây là thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc ? Vì sao ?
- Câu 133 : Hãy nêu những việc em và các bạn có thể làm để thực hiện trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc.
- Câu 134 : Tình huống : Nhà Hoà có hai anh em. Anh trai Hoà vừa có giấy gọi nhập ngũ đợt này. Hay tin, mẹ Hoà không muốn xa con nên buồn bã, khóc lóc và muốn tìm mọi cách để xin cho anh ở lại.
- Câu 135 : Em hãy cùng các bạn trong lớp tìm hiểu về :
- Câu 136 : a) Những chi tiết nào thể hiện Anh hùng Lao động Nguyễn Hải Thoại là người sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật ?
- Câu 137 : b) Động cơ nào thôi thúc anh Nguyễn Hải Thoại có suy nghĩ và hành động sáng tạo để phát triển Tổng Công ti Xây dựng Thăng Long ? Động cơ đó biểu hiện những phẩm chất gì của anh ?
- Câu 138 : c) Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật như Anh hùng Lao động Nguyễn Hải Thoại đã đem lại những lợi ích gì cho bản thân, mọi người và xã hội ?
- Câu 139 : Hãy nêu ví dụ và phân tích nhận định : Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật là điều kiện để phát triển của mỗi cá nhân và xã hội.
- Câu 140 : Trong những hành vi sau đây, hành vi nào biểu hiện là người có đạo đức, hành vi nào thể hiện biết tuân theo pháp luật ?
- Câu 141 : Vì sao có một số người cố tình làm những việc dù biết rằng việc đó là vi phạm pháp luật ? (Ví dụ : làm hàng giả, buôn bán vận chuyến ma tuý,...).
- Câu 142 : Toà án nhân dân Thành phố Hà Nội tuyên phạt một số thanh niên đua xe trái phép vào ngày mồng một Tết năm Quý Mùi (2003).
- Câu 143 : Trên đường đi học về, Thanh và Hà gặp một phụ nữ đang bị công an rượt đuổi. Chị ta dúi vào tay Thanh một gói hàng và nói nhỏ : “Giấu giúp chị, tí nữa chị xin lại và hậu tạ các em. Số điện thoại của chị đây”.
- Câu 144 : Bản thân em và tập thể lớp còn có những biểu hiện nào chưa tốt so với yêu cầu giáo dục đạo đức và pháp luật ? Hãy đề ra biện pháp khắc phục những thiếu sót đó.
Xem thêm
- - Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 1 Chí công vô tư
- - Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 2 Tự chủ
- - Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 3 Dân chủ và kỷ luật
- - Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 4 Bảo vệ hòa bình
- - Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 6 Hợp tác cùng phát triển
- - Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 5 Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
- - Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 7 Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- - Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 8 Năng động, sáng tạo
- - Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 9 Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả
- - Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 10 Lý tưởng sống của thanh niên