Đề thi thử THPT QG môn Vật lý Sở GD&ĐT Quảng Bình...
- Câu 1 : Cường độ dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch có phương trình i = I0cos(ωt + φ). Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện này là
A I0.
B
C
D ωI0.
- Câu 2 : Một con lắc lò xo khối lượng m và độ cứng k, đang dao động điều hòa. Tại một thời điểm nào đó chất điểm có gia tốc a, vận tốc v, li độ x và giá trị của lực hồi phục là
A F =
B F = -ma.
C F = -kx.
D F =
- Câu 3 : Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Vận tốc tức thời của chất điểm có biểu thức là
A v = ωAcos(ωt + φ+ ).
B v = ωAsin(ωt + φ).
C v = -ωAsin(ωt + φ +).
D v = -ωAcos(ωt + φ).
- Câu 4 : Phát biểu nào sau đây là đúng về sóng âm tần và sóng cao tần trong quá trình phát sóng vô tuyến?
A Âm tần và cao tần cùng là sóng điện từ nhưng tần số âm tần nhỏ hơn tần số cao tần.
B Âm tần là sóng âm còn cao tần là sóng điện từ nhưng tần số của chúng bằng nhau.
C Âm tần là sóng âm còn cao tần là sóng điện từ và tần số âm tần nhỏ hơn tần số cao tần.
D Âm tần và cao tần cùng là sóng âm nhưng tần số âm tần nhỏ hơn tần số cao tần.
- Câu 5 : Phản ứng hạt nhân có phương trình nào sau đây là phản ứng thu năng lượng?
A \({}_1^2H + {}_1^2H \to {}_2^4He.\)
B \({}_8^{16}O + \gamma \to {}_1^1p + {}_7^{15}N.\)
C \({}_{92}^{238}U \to {}_2^4He + {}_{90}^{234}Th.\)
D \({}_{92}^{235}U + {}_0^1n \to {}_{58}^{140}Ce + {}_{41}^{93}Nb + 3{}_0^1n + 7{}_{ - 1}^0e.\)
- Câu 6 : Đại lượng nào sau đây không thay đổi khi sóng cơ truyền từ môi trường đàn hồi này sang môi trường đàn hồi khác?
A Tần số của sóng.
B Bước sóng và tốc độ truyền sóng.
C Tốc độ truyền sóng.
D Bước sóng và tần số của sóng.
- Câu 7 : Pin quang điện hiện nay được chế tạo dựa trên hiện tượng vật lí nào sau đây?
A Quang điện ngoài.
B Lân quang
C Quang điện trong
D Huỳnh quang
- Câu 8 : Khi đi từ chân không vào một môi trường trong suốt nào đó, bước sóng của tia đỏ, tia tím, tia γ, tia hồng ngoại giảm đi lần lượt n1, n2, n3, n4 lần. Trong bốn giá trị n1, n2, n3, n4, giá trị lớn nhất là
A n1.
B n2.
C n4.
D n3.
- Câu 9 : Trên một sợi dây có sóng dừng, hai điểm M và N là hai nút sóng gần nhau nhất. Hai điểm P và Q trên sợi dây, trong khoảng giữa M và N. Các phần tử vật chất tại P và Q dao động điều hòa
A cùng pha nhau.
B lệch pha nhau
C ngược pha nhau.
D lệch pha nhau
- Câu 10 : Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A Chu kì của lực cưỡng bức.
B Biên độ của lực cưỡng bức.
C Pha ban đầu của lực cưỡng bức.
D Lực cản của môi trường.
- Câu 11 : Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng trong khoảng
A 0,1 m đến 100 m.
B từ 0,10 μm đến 0,38 μm.
C từ 0,76 μm đến 1,12 μm.
D từ 0,38 μm đến 0,76 μm.
- Câu 12 : Tia nào sau đây không được tạo thành bởi các phôtôn?
A Tia γ.
B Tia laze.
C Tia hồng ngoại.
D Tia α.
- Câu 13 : Tia nào trong các tia sau đây là bức xạ điện từ không nhìn thấy?
A Tia tím.
B Tia hồng ngoại.
C Tia laze.
D Tia ánh sáng trắng.
- Câu 14 : Một khung dây dẫn phẳng gồm N vòng dây, diện tích khung dây là S trong một từ trường đều cảm ứng từ Cho khung dây quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục nằm trong mặt phẳng của khung và vuông góc với các đường sức từ. Suất điện động cảm ứng trên khung dây có giá trị hiệu dụng là
A
B
C
D NBSω
- Câu 15 : Chiếu một tia sáng tổng hợp gồm 4 thành phần đơn sắc đỏ, cam, chàm, tím từ một môi trường trong suốt tới mặt phân cách với không khí. Biết chiết suất của môi trường trong suốt đó đối với các bức xạ này lần lượt là nđ = 1.40, nc = 1.42, nch = 1.46, nt = 1,47 và góc tới i = 450. Số tia sáng đơn sắc được tách ra khỏi tia sáng tổng hợp này là
A 3
B 2
C 1
D 4
- Câu 16 : Mạch dao động LC trong một thiết bị phát sóng điện từ có L = 2 μH và C = 1,5 pF. Mạch dao động này có thể phát được sóng điện từ có bước sóng là
A 3,26 m.
B 2,36 m.
C 4,17 m.
D 1,52 m.
- Câu 17 : Khi đặt vào hai đầu một đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 5A Biết R = 100 Ω, công suất tỏa nhiệt trong mạch điện đó bằng
A 3500 W.
B 500 W.
C 1500 W
D 2500 W.
- Câu 18 : Cho mạch điện xoay chiều AB gồm các đoạn AM có một điện trở thuần, MN có một cuộn dây cảm thuần, NB có một tụ điện. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều thì điện áp trên các đoạn mạch nào sau đây lệch pha nhau
A AM và AB.
B MB và AB.
C MN và NB.
D AM và MN.
- Câu 19 : Chiếu lần lượt hai chùm bức xạ (1) và (2) vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện 320 nm. Biết chùm bức xạ (1) gồm hai bức xạ có bước sóng 450 nm và 230 nm, chùm bức xạ (2) có hai bức xạ bước sóng 300 nm và 310 nm. Phát biểu nào sau đây đúng?
A Chỉ (1) gây ra hiện tượng quang điện trên tấm kim loại.
B Chỉ (2) gây ra hiện tượng quang điện trên tấm kim loại.
C Cả (1) và (2) không ra hiện tượng quang điện trên tấm kim loại.
D Cả (1) và (2) gây ra hiện tượng quang điện trên tấm kim loại.
- Câu 20 : Trong phản ứng hạt nhân \({}_1^2H + {}_1^2H \to {}_2^3He + {}_0^1n,\) hai hạt nhân \({}_1^2H\) có động năng như nhau K1, động năng của hạt nhân \({}_2^3H\) và nơtrôn lần lượt là K2 và K3. Hệ thức nào sau đây đúng?
A 2K1 ≥ K2 + K3.
B 2K1 ≤ K2 + K3.
C 2K1 > K2 + K3
D 2K1 < K2 + K3
- Câu 21 : Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương, có các phương trình tương ứng Phương trình dao động tổng hợp của chất điểm đó là
A x = 6cos(2πt + π) cm.
B x = 6cos(2πt) cm.
C x = 8cos(2πt + π) cm.
D x = 8cos(2πt) cm.
- Câu 22 : Một con lắc đơn chiều dai l = 80 cm đang dao động điều hòa trong trường trọng lực gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Biên độ góc dao động của con lắc là 80. Vật nhỏ của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng có tốc độ là
A 39,49 cm/s.
B 22,62 cm/s.
C 41,78 cm/s.
D 37,76 cm/s.
- Câu 23 : Đặt vào hai đầu mạch điện RLC một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng trên R, trên cuộn dây cảm thuần và trên tụ điện lần lượt là 100 V, 200 V và 300 V. Giá trị của U là
A 100 V.
B 100 V.
C 600 V.
D 600 V.
- Câu 24 : Người ta tạo ra sóng cơ hình sin trên một sợi dây đàn hồi căng ngang bằng cách, khi t = 0 cho đầu O của sợi dây bắt đầu dao động điều hòa theo phương thẳng đứng đi lên, khi đầu dây này lên tới điểm cao nhất lần đầu tiên thì sóng đã truyền trên dây được quãng đường 2 cm. Bước sóng của sóng này bằng
A 4 cm.
B 6 cm.
C 8 cm.
D 2 cm.
- Câu 25 : Đồng vị \({}_{92}^{238}U\) sau một chuỗi các phân rã thì biến thành chì \({}_{82}^{206}Pb\) bền, với chu kì bán rã T = 4,47 tỉ năm. Ban đầu có một mẫu chất 238U nguyên chất. Sau 2 tỉ năm thì trong mẫu chất có lẫn chì 206Pb với khối lượng 0,2g. Giả sử toàn bộ lượng chì đó đều là sản phẩm phân rã từ 238U. Khối lượng 238U ban đầu là
A 0,428 g.
B 4,28 g.
C 0,866 g.
D 8,66 g.
- Câu 26 : Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, giới hạn bởi một đoạn thẳng có độ dài 20 cm, tần số 0,5Hz. Gia tốc của chuyển động tại thời điểm t = 1s là \(a = \frac{1}{{\sqrt 2 }}\)(m/s2). Lấy π\(2\) = 10, phương trình dao động của vật là
A \(x = 10\cos \left( {\pi t - \frac{{3\pi }}{4}} \right)cm\)
B \(x = 10\cos \left( {\pi t + \frac{\pi }{4}} \right)cm\)
C \(x = 20\cos \left( {\pi t - \frac{\pi }{4}} \right)cm\)
D \(x = 20\cos \left( {\pi t + \frac{{3\pi }}{4}} \right)cm\)
- Câu 27 : Mắc nối tiếp ba phần tử gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần vào điện áp xoay chiều thì dung kháng của tụ điện và cảm kháng của cuộn dây lần lượt là và , đồng thời công suất tiêu thụ của mạch là 400 W. Để mắc ba phần tử này thành một mạch dao động và duy trì dao động trong mạch đó với điện áp cực đại 10 V thì phải cung cấp năng lượng cho mạch với công suất lớn nhất là:
A 0,113 W.
B 0,560 W.
C 0,090 W.
D 0,314 W.
- Câu 28 : Đoạn mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp, trong đoạn AM có một cuộn cảm thuần độ tự cảm L mắc nối tiếp với một điện trở thuần R, trong đoạn MB có một điện trở thuần 4R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Thay đổi L và C sao cho cảm kháng của cuộn dây luôn gấp 5 lần dung kháng của tụ điện. Khi độ lệch pha giữa điện áp hai đầu AM so với điện áp hai đầu AB là lớn nhất thì hệ số công suất của cả mạch AB gần nhất với giá trị nào sau đây?
A 0,8.
B 0,6.
C 0,5.
D 0,7.
- Câu 29 : Một nông trại dùng các bóng đèn dây tóc loại 200 W – 220 V để thắp sáng và sưởi ấm vườn cây vào ban đêm. Biết điện năng được truyền đến nông trại từ một trạm phát, giá trị điện áp hiệu dụng tại trạm phát này là 1000 V, đường dây một pha tải điện đến nông trại có điện trở thuần 20 Ω và máy hạ áp tại nông trại là máy hạ áp lí tưởng. Coi rằng hao phí điện năng chỉ xảy ra trên đường dây tải. Số tối đa bóng đèn mà nông trại có thể sử dụng cùng một lúc để các đèn vẫn sáng bình thường là
A 66
B 60
C 64
D 62
- Câu 30 : Một tụ điện phẳng điện dung C = 8 nF, có hai bản tụ điện cách nhau d = 0,1 mm, được nối với một cuộn dây cảm thuần độ tự cảm L = 10 μH thành mạch dao động LC lí tưởng. Biết rằng lớp điện môi giữa hai bản tụ điện chỉ chịu được cường độ điện trường tối đa là 35.104 V/m. Khi trong mạch có dao động điện từ tự do thì cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị hiệu dụng I. Để lớp điện môi trong tụ điện không bị đánh thủng thì giá trị của I phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
A
B
C
D
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất