Đề thi HK1 môn Toán 10 năm 2020 trường THPT Trần V...
- Câu 1 : Cho tập hợp \(B = \left\{ {x \in Z\left| {{x^2} - 4 = 0} \right.} \right\}\). Tập hợp nào sau đây đúng?
A. B = {2; 4}
B. B = {-2; 4}
C. B = {-4; 4}
D. B = {-2; 2}
- Câu 2 : Sử dụng các kí hiệu khoảng, đoạn để viết tập hợp \(A = \left\{ {\left. {x \in } \right|4 \le x \le 9} \right\}\):
A. A = [4; 9]
B. A = (4; 9]
C. A = [4; 9)
D. A = (4; 9)
- Câu 3 : Cho giá trị gần đúng của \(\dfrac8{17}\) là 0,47. Sai số tuyệt đối của số 0,47 là giá trị nào dưới đây?
A. 0,001
B. 0,002
C. 0,003
D. 0,004
- Câu 4 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = \left| { - 5x} \right|\). Khẳng định nào sau đây là sai?
A. f(-1) = 5
B. f(2) = 10
C. f(-2) = 10
D. \(f\left( {\dfrac{1}{5}} \right) = - 1\)
- Câu 5 : Đồ thị của hàm số \(y = - \dfrac{x}{2} + 2\) là hình nào?
A.
B.
C.
D.
- Câu 6 : Hàm số nào sau đây nghịch biến trong khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\)?
A. \(y = - \sqrt 2 {x^2} + 1\)
B. \(y = \sqrt 2 {x^2} + 1\)
C. \(y = \sqrt 2 {\left( {x + 1} \right)^2}\)
D. \(y = - \sqrt 2 {\left( {x + 1} \right)^2}\)
- Câu 7 : Cho parabol \(\left( P \right):y = {x^2} - 2x + m - 1\). Tìm tất cả các giá trị thực của m để parabol cắt Ox tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương.
A. m > 2
B. m < 2
C. 1 < m < 2
D. m < 1
- Câu 8 : Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số \(y = f\left( x \right) = {x^2} - 3x\) trên đoạn [0; 2].
A. \(M = 2;{\rm{ }}m = - \dfrac{9}{4}.\)
B. \(M = \dfrac{9}{4};{\rm{ }}m = 0.\)
C. \(M = - 2;{\rm{ }}m = - \dfrac{9}{4}.\)
D. \(M = 0;{\rm{ }}m = - \dfrac{9}{4}.\)
- Câu 9 : Phương trình \(\dfrac{{{x^2} - 4x - 2}}{{\sqrt {x - 2} }} = \sqrt {x - 2} \) có tất cả bao nhiêu nghiệm?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 5
- Câu 10 : Tìm m để phương trình \({x^2} - 7mx - m - 6 = 0\) có hai nghiệm trái dấu.
A. m < - 6
B. m > - 6
C. m < 6
D. m > 6
- Câu 11 : Với điều kiện nào của m thì phương trình \(\left( {3{m^2} - 4} \right)x - 1 = m - x\) có nghiệm duy nhất?
A. \(m \ne \pm 1\)
B. \(m \ne 1\)
C. \(m \ne - 1\)
D. \(m \ne 0\)
- Câu 12 : Tập nghiệm S của phương trình \(2x + \dfrac{3}{{x - 1}} = \dfrac{{3x}}{{x - 1}}\) là tập nào dưới đây?
A. \(S = \left\{ {1;\dfrac{3}{2}} \right\}.\)
B. \(S = \left\{ 1 \right\}.\)
C. \(S = \left\{ {\dfrac{3}{2}} \right\}.\)
D. \(S =R \backslash \left\{ 1 \right\}.\)
- Câu 13 : Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm là (1; 1; -1)?
A. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x + y + z = 1}\\{x - 2y + z = - 2}\\{3x + y + 5z = - 1}\end{array}} \right.\)
B. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{ - x + 2y + z = 0}\\{x - y + 3z = - 1}\\{z = 0}\end{array}} \right.\)
C. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 3}\\{x - y + z = - 2}\\{x + y - 7z = 0}\end{array}} \right.\)
D. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{4x + y = 3}\\{x + 2y = 7}\end{array}} \right.\)
- Câu 14 : Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt {x + 1} = x - 1\) là tập nào dưới đây?
A. Ø
B. {3}
C. {3; 2}
D. {3; 1}
- Câu 15 : Cho tứ giác ABCD. Điều kiện nào là điều kiện cần và đủ để \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {CD} \)?
A. ABCD là hình vuông
B. ABCD là hình bình hành
C. AD và BC có cùng trung điểm
D. AB = CD
- Câu 16 : Cho tam giác ABC đều có độ dài cạnh bằng a. Độ dài \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BC} \) bằng bao nhiêu?
A. 2a
B. \(a\sqrt 3 \)
C. a
D. \(a\dfrac{{\sqrt 3 }}{2}\)
- Câu 17 : Cho hai vectơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b\) không cùng phương. Hai vectơ nào sau đây cùng phương?
A. \(- 3\overrightarrow a + \overrightarrow b \) và \(- \dfrac{1}{2}\overrightarrow a + 6\overrightarrow b \)
B. \(- \frac{1}{2}\overrightarrow a - \overrightarrow b \) và \(2\overrightarrow a + \overrightarrow b \)
C. \(\frac{1}{2}\overrightarrow a - \overrightarrow b \) và \(- \frac{1}{2}\overrightarrow a + \overrightarrow b \)
D. \(\frac{1}{2}\overrightarrow a + \overrightarrow b\) và \(\overrightarrow a - 2\overrightarrow b \)
- Câu 18 : Cho tam giác ABC với A(-3; 6); B(9; -10) và \(G\left( {\frac{1}{3};\,0} \right)\) là trọng tâm. Tìm tọa độ điểm C.
A. C(5; -4)
B. C(5; 4)
C. C(-5; 4)
D. C(-5; -4)
- Câu 19 : Hai vectơ nào có toạ độ sau đây là cùng phương?
A. (1; 0) và (0; 1)
B. (2; 1) và (2; -1)
C. (-1; 0) và (1; 0)
D. (3; -2) và (6; 4)
- Câu 20 : Cho A(3; -2), B(-5; 4) và \(C\left( {\frac{1}{3};\,0} \right)\). Ta có \(\overrightarrow {AB} = n\overrightarrow {AC} \) thì giá trị n là:
A. n = -3
B. n = 3
C. n = 2
D. n = -4
- Câu 21 : Trong hệ tọa độ Oxy cho \(A\left( {1;{\rm{ }}2} \right),{\rm{ }}B\left( { - 2;{\rm{ }}3} \right)\).Tìm tọa độ đỉểm I sao cho \(\overrightarrow {IA} + 2\overrightarrow {IB} = \overrightarrow 0 \).
A. (1; 2)
B. \(\left( {1;{\rm{ }}\frac{2}{5}} \right)\)
C. \(\left( { - 1;{\rm{ }}\frac{8}{3}} \right)\)
D. \(\left( {2;{\rm{ }} - 2} \right)\)
- Câu 22 : Cho tam giác ABC có \(BC = a;CA = b;AB = c\). Gọi M là trung điểm cạnh BC. Hãy tính giá trị \(\overrightarrow {AM} .\overrightarrow {BC} \).
A. \(\frac{{ - {a^2}}}{2}\)
B. \(\frac{{{c^2} + {b^2}}}{2}\)
C. \(\frac{{{c^2} + {b^2} + {a^2}}}{3}\)
D. \(-a^2\)
- Câu 23 : Tam giác ABC có \(\sin C = \frac{{\sqrt 7 }}{4}\), AC = 3, BC = 6 và góc C nhọn. Tính cạnh AB.
A. \(\sqrt {27} \)
B. \(3\sqrt 2 \)
C. 27
D. 8
- Câu 24 : Cho hình vuông ABCD có I là trung điểm của AD. Tính \(\cos \left( {\overrightarrow {AC} ,\,\overrightarrow {BI} } \right)\).
A. \(\dfrac13\)
B. \(\frac{1}{{\sqrt {10} }}\)
C. \(\frac{1}{{\sqrt 5 }}\)
D. \(- \frac{2}{{\sqrt {10} }}.\)
- Câu 25 : Cho \(X = \left\{ {x \in R \left| {2{x^2} - 5x + 3 = 0} \right.} \right\}\), khẳng định nào sau đây đúng:
A. X = {0}
B. X = {1}
C. \(X = \left\{ {\frac{3}{2}} \right\}\)
D. \(X = \left\{ {1;\frac{3}{2}} \right\}\)
- Câu 26 : Một nhóm học sinh giỏi các bộ môn : Anh , Toán , Văn . Có 18 em giỏi Văn , 10 em giỏi Anh , 12 em giỏi Toán , 3 em giỏi Văn và Toán , 4 em giỏi Toán và Anh , 5 em giỏi Văn và Anh , 2 em giỏi cả ba môn. Hỏi nhóm đó có bao nhiêu em ?
A. 20
B. 25
C. 30
D. 15
- Câu 27 : Cho mệnh đề A: “\(\forall x \in R,{x^2} - x + 7 < 0\)” Mệnh đề phủ định của A là mệnh đề nào dưới đây?
A. \(\forall x \in R,{x^2} - x + 7 > 0\)
B. \(\forall x \in R,{x^2} - x + 7 > 0\)
C. Không tồn tại \(x:{x^2} - x + 7 < 0\)
D. \(\exists x \in R,{x^2} - {\rm{ }}x + 7 \ge 0\)
- Câu 28 : Cho mệnh đề chứa biến \(P\left( x \right):x + 15 \le {x^2}\) với x là số thực. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. P(0)
B. P(3)
C. P(4)
D. P(5)
- Câu 29 : Độ dài các cạnh của một đám vườn hình chữ nhật là \(x = 7,8m \pm 2cm\) và \(y = 25,6m \pm 4cm\). Số đo chu vi của đám vườn dưới dạng chuẩn là gì?
A. \(66m \pm 12cm\)
B. \(67m \pm 11cm\)
C. \(66m \pm 11cm\)
D. \(67m \pm 12cm\)
- Câu 30 : Tìm số chắc và viết dạng chuẩn của số gần đúng a biết \(a = 1,3462\) sai số tương đối của a bằng 1%.
A. 1,34
B. 1,3
C. 1,35
D. 1,345
- Câu 31 : Cho các tập hợp \(A = ( - 2;10)\), \(B = (m;m + 2)\). Tìm m để tập \(A \cap B\) là một khoảng.
A. -4 < m < 10
B. \(- 4 < m \le 2\)
C. \( - 4 \le m \le 10\)
D. \( - 4 < m < 2\)
- Câu 32 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng \(y = \left( {{m^2} - 3} \right)x + 2m - 3\) song song với đường thẳng y = x + 1.
A. m = 2
B. \(m = \pm 2\)
C. m = 1
D. m = -2
- Câu 33 : Tìm a và b để đồ thị hàm số y = ax+b đi qua các điểm \(A\left( { - 2;1} \right),\;B\left( {1; - 2} \right)\).
A. a = -2 và b = -1
B. a = 2 và b = 1
C. a = 1 và b = 1
D. a = -1 và b = -1
- Câu 34 : Tìm giá trị lớn nhất \({y_{\max }}\) của hàm số \(y = - \sqrt 2 {x^2} + 4x.\)
A. \({y_{\max }} = \sqrt 2 \)
B. \({y_{\max }} = 2\sqrt 2 \)
C. \({y_{\max }} = 2\)
D. \({y_{\max }} = 4\)
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề