Đề thi HK2 Toán 6 - Huyện Vĩnh Bảo - Hải Phòng - N...
- Câu 1 : \(\,A = - 4 + 19 - 18\)
A \(A=-3\)
B \(A=3\)
C \(A=13\)
D \(A=-13\)
- Câu 2 : \(\,B = 2018.17 - 7.2018\)
A \(B=201080\)
B \(B=2018\)
C \(B=20180\)
D \(B=201800\)
- Câu 3 : \(\,C = - \frac{1}{2} + \frac{1}{3}\) \
A \(C=\frac{{ 1}}{6}\)
B \(C=\frac{{ - 1}}{6}\)
C \(C=\frac{{ - 11}}{6}\)
D \(C=\frac{{ 11}}{6}\)
- Câu 4 : \(\,D = \frac{1}{2}.\frac{{250}}{{17}} + \frac{1}{2}.\frac{{90}}{{17}}\)
A \(D=100\)
B \(D=-10\)
C \(D=1\)
D \(D=10\)
- Câu 5 : Tìm giá trị của x, biết: \(2\left( {x - 3} \right) = - 12\)
A \(x = 5\)
B \(x = 3\)
C \(x = - 3\)
D \(x = - 5\)
- Câu 6 : Tìm giá trị của x biết: \(\frac{1}{2} + 2x = \frac{5}{6}:\frac{2}{3}.\)
A \(x = \frac{-7}{4}\)
B \(x = \frac{7}{4}\)
C \(x = \frac{3}{8}\)
D \(x = \frac{-3}{8}\)
- Câu 7 : Tìm x nguyên để các phân số sau là số nguyên \(\frac{{13}}{{x - 15}}.\)
A \(x \in \left\{ {12;16;28;2} \right\}\)
B \(x \in \left\{ {14;16;28;2} \right\}\)
C \(x \in \left\{ {14;16;26;2} \right\}\)
D \(x \in \left\{ {14;16;28} \right\}\)
- Câu 8 : Tìm x để giá trị phân số \(\frac{{x - 12}}{4}\) và phân số \(\frac{1}{2}\) bằng nhau.
A \(x = 14\)
B \(x = 13\)
C \(x = 12\)
D \(x = 11\)
- Câu 9 : Tìm giá trị nguyên của x thỏa mãn điều kiện \(1 < \frac{x}{3} < 2\)
A \(x = -4;\,x = -5\)
B \(x = 4;\,x = 5\)
C \(x = -4;\,x = 5\)
D \(x = 4;\,x = -5\)
- Câu 10 : Một lớp có 45 học sinh làm bài kiểm tra. Số bài lớp đó đạt điểm giỏi bằng \(\frac{1}{3}\) tổng số bài. Số bài đạt điểm khá bằng \(\frac{9}{{10}}\) số bài còn lại. Tính số bài đạt điểm trung bình, biết rằng lớp đó không có bài được điểm yếu và điểm kém.
A 4 bài
B 5 bài
C 3 bài
D 4 bài
- Câu 11 : Tính số đo \(\angle BOC\)
A \(\angle BOC = {65^0}\)
B \(\angle BOC = {55^0}\)
C \(\angle BOC = {45^0}\)
D \(\angle BOC = {60^0}\)
- Câu 12 : Vẽ tia \(OB'\) là tia đối của tia OA. Tính số đo góc \(BOB'\)
A \(\angle BOB' = {115^0}\)
B \(\angle BOB' = {120^0}\)
C \(\angle BOB' = {125^0}\)
D \(\angle BOB' = {135^0}\)
- Câu 13 : a) Tính \(A=\frac{1}{{1.2}} + \frac{1}{{2.3}} + \frac{1}{{3.4}} + ... + \frac{1}{{2018.2019}}\)b) Cho 2018 số tự nhiên là \({a_1};\,{a_2};\,{a_3};...;{a_{2018}}\) đều là các số lớn hơn 1 thỏa mãn điều kiện \(\frac{1}{{a_1^2}} + \frac{1}{{a_2^2}} + \frac{1}{{a_3^2}} + ... + \frac{1}{{a_{2018}^2}} = 1.\) Chứng minh rằng trong 2018 số này, ít nhất sẽ có 2 số bằng nhau.A=?
A \(A=1 - \frac{1}{{2018}}\)
B \(A=1 - \frac{1}{{2019}}\)
C \(A=1 - \frac{2018}{{2019}}\)
D \(A=1 - \frac{2017}{{2018}}\)
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Mở rộng khái niệm về phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Phân số bằng nhau
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 3 Tính chất cơ bản của phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 4 Rút gọn phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Quy đồng mẫu số nhiều phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 6 So sánh phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Tập hợp và phần tử của tập hợp
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Phép cộng và phép nhân
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Tập hợp các số tự nhiên
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 8 Chia hai lũy thừa cùng cơ số