- Vị trí tương đối của hai đường tròn, tiếp tuyến...
- Câu 1 : Trong các phương trình sau, phương trình nào biểu diễn đường tròn
A x2+y2+2x-4y+9=0
B x2+y2-6x+4y+13=0
C 2x2+2y2-8x-4y-6=0
D 5x2+4y2+x-4y+1=0
- Câu 2 : Cho đường cong (Cm): x2+y2-2mx-4(m-2)y+6-m=0. Điều kiện của m để (Cm) là phương trình đường tròn là:
A \(m=1\)
B \(m=2\)
C \(m<1\) hoặc \(m>2\)
D không tồn tại \(m\).
- Câu 3 : Cho (C ): \({{x}^{2}}+{{y}^{2}}-2x\cos \alpha -2y\sin \alpha -\cos 2\alpha =0.\) Xác định \(\alpha \) để (C) có bán kính lớn nhất:
A \(\alpha =k\pi \)
B \(\alpha =\frac{\pi }{4}+k\pi \)
C \(\alpha =\frac{\pi }{2}+k2\pi \)
D \(\alpha =\frac{\pi }{3}+k\pi \)
- Câu 4 : Phương trình đường tròn (C ) có tâm I(2;3) và tiếp xúc với Ox
A (x-2)2+(y-3)2=1
B (x-2)2+(y+3)2=9
C (x+2)2+(y-3)2=1
D (x-2)2+(y-3)2=9
- Câu 5 : Cho hai đường tròn (C ): x2+y2-2x-6y-15=0 và (C’) x2+y2-6x-2y-3=0. Khi đó :
A chúng tiếp xúc trong với nhau
B chúng tiếp xúc ngoài với nhau
C chúng cắt nhau
D chúng ngoài nhau
- Câu 6 : Cho hai đường tròn (C): x2+y2 =1 và (Cm): x2+y2-2(m+1)x+4my-5 =0. Xác định m để (Cm) tiếp xúc với (C ).
A m=-1
B m=3/5
C m=1
D m=-1 và m= 3/5
- Câu 7 : Cho hai đường tròn (C ): x2+y2-8x-2y+7=0 và (C’) x2+y2-3x-7y+12=0. Tìm tọa độ giao điểm của hai đường tròn
A A(1;2)
B A(1;-2); B(8;4)
C A(1;2); B(3;4)
D B(3;4)
- Câu 8 : Cho hai đường tròn (C ): x2+y2-8x-2y+7=0 và (C’) x2+y2-3x-7y+12=0. Viết phương trình tiếp tuyến chung của hai đường tròn trên.
A y=-3x+3; y=-1/3x+17/3
B y=-3x-3; y=-1/3x+17/3
C y=-3x+3; y=x+17/3
D y=3x+3; y=-1/3x+17/3
- Câu 9 : Cho đường tròn (Cm): x2+y2+(m+2)x-(m+4)y+m+1=0. Tìm tập hợp các tâm của đường tròn khi m thay đổi:
A 2x+y-1=0
B x+y-1=0
C x-9y-1=0
D 7x+y-4=0
- Câu 10 : Xét vị trí tương đối của hai đường tròn: (C ): x2+y2-10y=0 và (C’) x2+y2-4=0
A chúng tiếp xúc trong với nhau
B chúng tiếp xúc ngoài với nhau
C chúng cắt nhau
D chúng ngoài nhau
- Câu 11 : Xét vị trí tương đối của hai đường tròn: (C ): x2+y2+4x-2y-4=0 và (C’)x2+y2+6x+12y+36=0
A chúng tiếp xúc trong với nhau
B chúng tiếp xúc ngoài với nhau
C chúng cắt nhau
D chúng ngoài nhau
- Câu 12 : Xét vị trí tương đối của hai đường tròn: (C ): x2+y2+2x-4y-4=0 và (C’) x2+y2-6x+2y+6=0
A chúng tiếp xúc trong với nhau
B chúng tiếp xúc ngoài với nhau
C chúng cắt nhau
D chúng ngoài nhau
- Câu 13 : Cho hai điểm A(8;0); B(0;6). Phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB.
A (x+1)2+(y-2)2=13
B (x-4)2+(y-3)2=25
C (x+1)2+(y-2)2=9
D (x-1)2+(y-2)2=13
- Câu 14 : Viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác OAB.
A (x-5)2+(y-2)2=9
B (x-2)2+(y-2)2=10
C (x-3)2+(y+2)2=4
D (x-2)2+(y-2)2=4
- Câu 15 : Cho đường tròn (C ) (x+1)2+(y-2)2=13 và đường thẳng d: x-5y-2=0. Xét vị trí tương đối của (C ) và d.
A d cắt tại 2 điểm phân biệt (C ).
B d không cắt (C ).
C d tiếp xúc (C ).
D Cả A,B,C đều sai.
- Câu 16 : Có mấy phương trình đường tròn đi qua A(2;-1) tiếp xúc với hai trục tọa độ:
A 0
B 1
C 2
D 3
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề