- Ôn tập Lượng tử ánh sáng - Đề 5
- Câu 1 : Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 µm. Lấy h = 6,625.10-34J.s, e = 1,6.10-19 C và c = 3.108m/s. Năng lượng của phôtôn này bằng
A 1,21 eV
B 11,2 eV.
C 12,1 eV
D 121 eV.
- Câu 2 : Khi chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng \({\lambda _1} = 0,30\,\,\mu m\) vào catôt của một tế bào quang điện thì xảy ra hiện tượng quang điện và hiệu điện thế hãm lúc đó là 2 V. Nếu đặt vào giữa anôt và catôt của tế bào quang điện trên một hiệu điện thế UAK = -2V và chiếu vào catôt một bức xạ điện từ khác có bước sóng \({\lambda _2} = 0,15\,\,\mu m\) thì động năng cực đại của êlectron quang điện ngay trước khi tới anôt bằng
A 1,325.10-18J.
B 6,625.10-19J.
C 9,825.10-19J
D 3,425.10-19J.
- Câu 3 : (ĐH 2009): Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào catôt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,5 µm. Lấy h = 6,625. 10-34 J.s, c = 3.108 m/s và me = 9,1.10-31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng
A 2,29.104 m/s.
B 9,24.103 m/s
C 9,61.105 m/s
D 1,34.106 m/s
- Câu 4 : (ĐH-CĐ 2010) Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức – 13,6/n2(eV) (n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng bằng
A 0,4350 μm.
B 0,4861 μm
C 0,6576 μm.
D 0,4102 μm
- Câu 5 : (ĐH - CĐ 2010) Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số f = 6.1014 Hz. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang?
A 0,55 μm.
B 0,45 μm
C 0,38 μm
D 0,40 μm
- Câu 6 : (ĐH-CĐ 2010) Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt
A 12r0
B 4r0
C 9r0
D 16r0
- Câu 7 : (ĐH-CĐ 2010) Một kim loại có công thoát êlectron là 7,2.10-19 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng λ1 = 0,18 μm, λ2 = 0,21 μm, λ3 = 0,32 μm và λ = 0,35 μm. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là
A λ1, λ2 và λ3
B λ1 và λ2.
C λ2, λ3 và λ4.
D λ3 và λ4.
- Câu 8 : (ĐH -CĐ 2010) Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz. Công suất bức xạ điện từ của nguồn là 10 W. Số phôtôn mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng
A 3,02.1019.
B 0,33.1019
C 3,02.1020
D 3,24.1019.
- Câu 9 : (ĐH-CĐ 2010) Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En = -1,5 eV sang trạng thái dừng có năng lượng Em = -3,4 eV. Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra xấp xỉ bằng
A 0,654.10-7m
B 0,654.10-6m.
C 0,654.10-5m.
D 0,654.10-4m.
- Câu 10 : (ĐH-CĐ 2011) : Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức En = -13,6/n2 (eV) (với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ1. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng λ2. Mối liên hệ giữa hai bước sóng λ1 và λ2 là
A 27 λ2 = 128 λ1.
B 27 λ2 = 128 λ1.
C 189 λ2 = 800 λ1
D λ2 = 4 λ1.
- Câu 11 : (ĐH-CĐ 2011): Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2,12.10-10m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng
A L
B O
C N
D M
- Câu 12 : (ĐH-CĐ 2011): Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26 μm thì phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52 μm. Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là
A 4/5
B 1/10
C 1/5
D 2/5
- Câu 13 : (ĐH 2012): Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45μmvới công suất 0,8W. Laze B phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,60 μm với công suất 0,6 W. Tỉ số giữa số phôtôn của laze B và số phôtôn của laze A phát ra trong mỗi giây là
A 1
B 20/9
C 2
D 3/4
- Câu 14 : (ĐH 2012): Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ của êlectron trên quỹ đạo M bằng
A 9
B 2
C 3
D 4
- Câu 15 : (ĐH 2012): Biết công thoát êlectron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV; 2,26eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 μm vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây?
A Kali và đồng
B Canxi và bạc
C Bạc và đồng
D Kali và canxi
- Câu 16 : (ĐH 2012). Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,542μmvà 0,243μm vào catôt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,500 μm. Biết khối lượng của êlectron là me= 9,1.10-31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng
A 9,61.105 m/s
B 9,24.105 m/s
C 2,29.106 m/s
D 1,34.106 m/s
- Câu 17 : (CĐ 2012): Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,30 μm. Công thoát của êlectron khỏi kim loại này là
A 6,625.10-20J.
B 6,625.10-17J.
C 6,625.10-19J.
D 6,625.10-18J.
- Câu 18 : (CĐ 2012): Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với
A kim loại bạc.
B kim loại kẽm.
C kim loại xesi.
D kim loại đồng.
- Câu 19 : (CĐ 2012): Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?
A Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh.
B Tia tử ngoại dễ dàng đi xuyên qua tấm chì dày vài xentimét.
C Tia tử ngoại làm ion hóa không khí.
D Tia tử ngoại có tác dụng sinh học: diệt vi khuẩn, hủy diệt tế bào da.
- Câu 20 : (CĐ 2012): Pin quang điện là nguồn điện
A biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.
B biến đổi trực tiếp nhiệt năng thành điện năng.
C hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài.
D hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Câu 21 : (CĐ 2012): Bức xạ có tần số nhỏ nhất trong số các bức xạ hồng ngoại, tử ngoại, Rơn-ghen, gamma là
A gamma
B hồng ngoại.
C Rơn-ghentử ngoại
D tử ngoại
- Câu 22 : (CĐ 2012): Khi nói về tia Rơn-ghen và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?
A Tia Rơn-ghen và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ.
B Tần số của tia Rơn-ghen nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại.
C Tần số của tia Rơn-ghen lớn hơn tần số của tia tử ngoại.
D Tia Rơn-ghen và tia tử ngoại đều có khả năng gây phát quang một số chất.
- Câu 23 : (CĐ 2012): Chiếu bức xạ điện từ có bước sóng 0,25 μm vào catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,5 μm. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện là
A 3,975.10-20J.
B 3,975.10-17J
C 3,975.10-19J.
D 3,975.10-18J.
- Câu 24 : (ĐH 2013): Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hidro được xác định bằng biểu thức En = -1,36/n2 eV (n=1,2,3…). Nếu nguyên tử hidro hấp thụ một pho ton có năng lượng 2,55eV thì bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hidro có thể phát ra là:
A 9,74.10-8m
B 1,46.10-8m
C 1,22.10-8m
D 4,87.10-8m.
- Câu 25 : (ĐH 2013): Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,75 μm. Công thoát electron ra khỏi kim loại bằng:
A 2,65.10-32J
B 26,5.10-32J
C 26,5.10-19J
D 2,65.10-19J.
- Câu 26 : (ĐH 2013): Gọi εD là năng lượng của pho ton ánh sáng đỏ, εL là năng lượng của pho ton ánh sáng lục, εv là năng lượng của pho ton ánh sáng vàng. Sắp xếp nào sau đây đúng:
A εv >εL >εD
B εL >εV >εD
C εL >εD >εV
D εD >εV >εL
- Câu 27 : (ĐH 2013): Khi nói về photon phát biểu nào dưới đây đúng:
A Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số xác định, các pho ton đều mang năng lượng như nhau.
B Pho ton có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên
C Năng lượng của pho ton càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với pho ton đó càng lớn.
D Năng lượng của pho ton ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của pho ton ánh sáng đỏ.
- Câu 28 : (ĐH 2013): Biết bán kính Bo là r0=5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng M trong nguyên tử hidro là:
A 132,5.10-11m
B 84,8.10-11m
C 21,2.10-11m
D 47,7.10-11m
- Câu 29 : (ĐH 2013): Giả sử một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 7,5.1014Hz. Công suất phát xạ của nguồn là 10W. Số pho ton mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng:
A 0,33.1020
B 0,33.1019
C 2,01.1019
D 2,01.1020
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất