283 Bài trắc nghiệm Mắt và các dụng cụ quang cực h...
- Câu 1 : Một nguồn sáng điểm A thuộc trục chính của một thấu kính mỏng, cách quang tâm của thấu kính 18 cm, qua thấu kính cho ảnh A'. Chọn trục tọa độ Ox và Ov vuông góc với trục chính của thấu kính, có cùng chiều dương, gốc o và O' thuộc trục chính. Biết Ox đi qua A và ov đi qua A'. Khi A dao động trên Ox với phương trình x = 4cos(5πt + π) cm thì A' dao động trên Ox' với phương trình x' = 2cos(5πt + π)cm. Tiêu cự của thấu kính là
A. 9 cm.
B. −9 cm.
C. 18 cm.
D. −18 cm.
- Câu 2 : Một người dùng máy ảnh mà vật kính có tiêu cự f = 10cm để chụp một người cao 1,6m đứng cách máy 5m. Chiều cao của ảnh trên phim là
A. 3,26cm
B. 1,6cm
C. 3,2cm
D. 1,8cm
- Câu 3 : Qua một thấu kính có tiêu cự 20 cm một vật thật thu được một ảnh cùng chiều, bé hơn vật cách kính 15 cm. Vật phải đặt
A. trước kính 30 cm.
B. trước kính 60 cm.
C. trước kính 45 cm.
D. trước kính 90 cm.
- Câu 4 : Điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 30 cm. Chọn trục tọa độ Ox vuông góc với trục chính, gốc O nằm trên trục chính của thấu kính. Cho A dao động điều hòa theo phương của trục Ox. Biết phương trình dao động của A và x là ảnh A' của x' của nó qua thấu kính được biểu diễn như hình vẽ. Tính tiêu cự của thấu kính.
A. 120 cm.
B. -120 cm.
C. -90 cm.
D. 90 cm.
- Câu 5 : Qua một thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm, một vật đặt trước kính 20 cm sẽ cho ảnh cách vật
A. 0 cm
B. 20 cm
C. 30 cm
D. 10 cm
- Câu 6 : Điểm sáng M trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính 12 cm. Cho M dao động điều hòa với chu kì T=2s trên trục Ox vuông góc với trục chính của thấu kính quanh vị trí ban đầu biên độ dao động A=4cm. Tốc độ trung bình của ảnh M’ của điểm sáng M trong 1 chu kì dao động là 16 cm/s. Tìm tiêu cực f.
A. 10 cm.
B. 15 cm.
C. 8 cm.
D. 25 cm.
- Câu 7 : Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20cm, qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là
A. f = 15cm
B. f = 30cm
C. f = -15cm
D. f = -30cm
- Câu 8 : Một người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 50cm. Để đọc được dòng chữ cách mắt 30cm thì phải đeo sát mắt kính có độ tụ:
A. D = 2,86 điốp.
B. D = 1,33 điốp.
C. D = 4,86 điốp.
D. D = -1,33 điốp.
- Câu 9 : Một người cận thị về già có điểm cực cận cách mắt 0,4m. Để có thể đọc sách cách mắt 20cm khi mắt điều tiết tối đa, người ấy phải đeo sát mắt một kính có tụ số:
A. -2 đp
B. -2,5 đp
C. 2,5 đp
D. 2 đp
- Câu 10 : Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D=+5(dp) và cách thấu kính một khoảng 10 (cm). Ảnh A'B' của AB qua thấu kính là
A. ảnh thật, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
B. ảnh ảo, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
C. ảnh thật, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
D. ảnh ảo, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
- Câu 11 : Một vật sáng AB qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật bằng vật. Di chuyển AB ra xa thấu kính 10cm thì ảnh dịch đi một đoạn 5cm. Tiêu cự của thấu kính là
A. 5 cm
B. 10 cm
C. 15 cm
D. 20 cm
- Câu 12 : Điểm sáng S nằm tại trục chính của một thấu kính, có tiêu cực f = 20cm cho ảnh S’cách S 18cm. Tính chất và vị trí của ảnh S’ là
A. Ảnh thật cách thấu kính 30cm.
B. Ảnh thật cách thấu kính 12cm.
C. Ảnh ảo cách thấu kính 30cm.
D. Ảnh ảo cách thấu kính 12cm.
- Câu 13 : Một mắt không có tật có khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là 22mm. Điểm cực cận cách mắt 25cm. Tiêu cực của thủy tinh thể khi mắt điều tiết mạnh nhất là
A. f = 20,22 mm.
B. f = 21 mm.
C. f = 22 mm.
D. f = 20,22 mm.
- Câu 14 : Khoảng cách từ vật đến tiêu điểm vật của một thấu kính hội tụ bằng 1/4 khoảng cách từ ảnh thật đến tiêu điểm ảnh của thấu kính. Độ phóng đại ảnh là
A. 0,5.
B. -0,5.
C. -2.
D. 2.
- Câu 15 : Một máy ảnh có vật kính tiêu cự 12,5 cm có thể chụp được ảnh của các vật từ vô cực đến vị trí cách vật kính 1m. Khoảng di chuyển của vật kính là
A. 1,0 cm
B. 12,5 cm
C. 1,8 cm
D. 1,15 cm
- Câu 16 : Một nguồn sáng điểm A thuộc trục chính của một thấu kính mỏng, cách quang tâm của thấu kính 18 cm, qua thấu kính cho ảnh A’. Chọn trục tọa độ Ox và O’x’vuông góc với trục chính của thấu kính, có cùng chiều dương, gốc O và O’ thuộc trục chính. Biết Ox đi qua A và O’x’ đi qua A’. Khi A dao động trên Ox với phương trình cm thì A’ dao động trên O’x’với phương trình cm. Tiêu cự của thấu kính là
A. 9 cm
B. -9 cm
C. 18 cm
D. -18 cm
- Câu 17 : Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 cm đến 50 cm. Khi đeo kính sửa (kính đeo sát mắt, nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết), người ấy nhìn vật gần nhất cách mắt là
A. 16,7cm
B. 22,5cm
C. 17,5cm
D. 15cm
- Câu 18 : Một người lúc về già chỉ nhìn rõ các vật nằm cách mắt trong khoảng từ 30cm đến 40cm. Để có thể nhìn rõ vật ở vô cực mà không điều tiết thì phải đeo kính có độ tụ bằng bao nhiêu:
A. 3,33 dp.
B. 2,5 dp.
C. -2,5 dp
D. -3,33 dp
- Câu 19 : Một người viễn thị nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt 40cm. Nếu người ấy đeo kính có độ tụ +1 dp thì sẽ nhìn thấy vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?
A. 25cm.
B. 20cm.
C. 30cm.
D. 28,6cm.
- Câu 20 : Đặt một vật sáng cách màn M một khoảng 4m. Một thấu kính L đặt trong khoảng giữa vật và màn cho một ảnh rõ nét trên màn cao gấp 3 lần vật. Xác định tính chất vật và vị trí của L so với màn ?
A. Thấu kính phân kỳ cách màn 1m.
B. Thấu kính phân kì cách màn 2m.
C. Thấu kính hội tụ cách màn 3m.
D. Thấu kính hội tụ cách màn 2 m
- Câu 21 : Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cự f=-25cm, đặt cách thấu kính 25cm. Ảnh A'B' của AB qua thấu kính là
A. ảnh thật, trước thấu kính, cao gấp hai lần vật.
B. ảnh ảo, trước thấu kính, cao bằng nửa lần vật.
C. ảnh thật, sau thấu kính, cao gấp hai lần vật.
D. ảnh thật, sau thấu kính, cao bằng nửa lần vật
- Câu 22 : Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một học sinh dùng một vật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đặt vật sáng song song với màn và cách màn ảnh một khoảng D = 200 cm. Dịch thấu kính dọc trục chính trong khoảng giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn, hai vị trí này cách nhau một khoảng l= 60 cm. Giá trị của f là
A. 60 cm
B. 45,5 cm
C. 20 cm
D. 30 cm
- Câu 23 : Nếu tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau, mặt khác góc tới bằng thì chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ và môi trường tới là
A. 0,58
B. 0,71
C. 1,33
D. 1,73
- Câu 24 : Chiếu chùm ánh sáng trắng, hẹp từ không khí vào bể đựng chất lỏng có đáy phẳng, nằm ngang với góc tới thì thu được dải màu ở đáy bể có bề rộng 1,5 cm. Biết chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng tím là 1,45 và đối với ánh sáng đỏ là 1,41; chiều sâu nước trong bể là
A. 1,26 m
B. 1,45 m
C. 1,53 m
D. 1,12 m
- Câu 25 : Điều nào sau đây không đúng khi nói về tật cận thị?
A. Khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn là hữu hạn.
B. Điểm cực cận xa mắt hơn so với mắt không tật.
C. Khi không điều tiết thì chùm sáng song song tới sẽ hội tụ trước võng mạc.
D. Phải đeo kính phân kì để sửa tật.
- Câu 26 : Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 15 cm. M là một điểm nằm ừên trục chính của thấu kính, P là một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng trùng với M. Gọi P’ là ảnh của P qua thấu kính. Khi P dao động theo phương vuông góc với trục chính, biên độ 5 cm thì P’ là ảnh ảo dao động với biên độ 10 cm. Nếu P dao động dọc theo trục chính với tần số 5 Hz, biên độ 2,5 cm thì P’ có tốc độ trung bình trong khoảng thời gian 0,2 s bằng
A. 1,5 m/s.
B. 1,25 m/s.
C. 2,25 m/s.
D. 1,0 m/s.
- Câu 27 : Một người cao 170 cm, mắt cách đỉnh 10 cm. Người ấy đứng trước gương phẳng treo thẳng đứng trên tường. Chiều cao tối thiểu của gương và khoảng cách tối đa từ mép dưới của gương tới mặt đất là bao nhiêu để có thể nhìn toàn bộ ảnh mình trong gương?
A. 75 cm và 90 cm.
B. 80 cm và 85 cm.
C. 85 cm và 80 cm.
D. 82,5 cm và 80 cm.
- Câu 28 : Một người có điểm cực viền cách mắt 20 cm. Người đó cần đọc một thông báo đặt cách mắt 40cm mà không có kính cận. Người đó dùng một thấu kính phân kì có tiêu cự là -15 cm. Hỏi phải đặt thấu kính này cách mắt bao nhiêu để có thể đọc thông báo mà mắt không điều tiết:
A. 10cm
B. 50cm
C. 15cm
D. 30cm
- Câu 29 : Một người cận thị khi đeo kính có độ tụ –2,5dp thì nhìn rõ các vật cách mắt từ 22cm đến vô cực. Kính cách mắt 2cm. Độ biến thiên độ tụ của mắt khi điều tiết không mang kính:
A.
B.
C.
D.
- Câu 30 : Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ ta được ảnh . Đưa vật về gần thấu kính thêm 90 cm thì ảnh cao gấp đôi ảnh trước và cách ảnh trước 20 cm. Tiêu cự của thấu kính bằng
A. -50 cm
B. -40 cm
C. -60 cm
D. -80 cm
- Câu 31 : Vật AB đặt cách thấu kính hội tụ một đoạn 30 cm. ảnh là ảnh thật. Di chuyển vật đến vị trí khác thì được một ảnh cùng độ lớn cách thấu kính 20 cm. Tiêu cự của thấu kính là
A. 10 cm.
B. 15 cm.
C. 20 cm.
D. 25 cm.
- Câu 32 : Một mắt không có tật, có điểm cực cận cách mắt 20cm. Khoảng cách từ ảnh của vật (điểm vàng) đến quang tâm của thuỷ tinh thể của mắt là 1,5cm. Trong quá trình điều tiết, độ tụ của mắt có thể thay đổi trong giới hạn nào?
A. Không thay đổi
B. 0 £ D £ 5 dp
C. 5 dp £ D £ 66,7 dp
D. 66,7 dp £ D £ 71,7 dp
- Câu 33 : Một người cao 170cm, mắt cách đỉnh 10cm. Người ấy đứng trước gương phẳng treo thẳng đứng trên tường. Chiều cao tối thiểu của gương và khoảng cách tối đa từ mép dưới của gương tới mặt đất là bao nhiêu để có thể nhìn toàn bộ ảnh của mình trong gương?
A. 75cm và 90cm.
B. 80cm và 85cm.
C. 85cm và 80cm.
D. 82,5cm và 80cm.
- Câu 34 : Đặt vật AB trước thấu kính phân kỳ, ta được ảnh A’B’. Đưa vật ra xa thấu kính thêm 30cm thì ảnh tịnh tiến 1cm. Ảnh trước cao gấp 1,2 lần sau. Tiêu cực của thấu kính là
A. -10cm.
B. -20cm.
C. -30cm.
D. -40cm.
- Câu 35 : Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Khi đeo kính có độ tụ -2đp, người này có thể đọc được một trang sách cách mắt gần nhất là 20 cm. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt người này khi không đeo kính có thể nhận giá trị (coi kính đeo sát mắt)
A. 24,3 cm
B. 14,3 cm
C. 4,3 cm
D. 13,4 cm
- Câu 36 : Một vật sáng AB qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật cao 2cm. Di chuyển AB lại gần thấu kính 45cm thì được một ảnh thật cao gấp 10 lần ảnh trước và cách ảnh trước 18cm. Tiêu cự của thấu kính là
A. 5 cm.
B. 10 cm.
C. 15 cm.
D. 20 cm.
- Câu 37 : Một thấu kính mỏng hai mặt lồi có cùng bán kính cm. Chiết suất của thấu kính đối với tia đỏ và tia tím lần luợt là và . Chiếu chùm tia sáng trắng song song với trục chính tới thấu kính. Đặt một màn ảnh vuông góc với trục chính và đi qua tiêu điểm của tia đỏ. Tính độ rộng của vệt sáng trên màn. Biết thấu kính có rìa là đường tròn có đường kính d=25cm.
A. 1,64 cm.
B. 3,28 cm.
C. 0,82 cm
D. 6,56 cm.
- Câu 38 : Một thấu kính mỏng hai mặt lồi có cùng bán kính . Chiết suất của thấu kính đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là và . Chiếu chùm tia sáng trắng song song với trục chính tới thấu kính. Đặt mọt màn ảnh vuông góc với trục chính và đi qua tiêu điểm của tia đỏ. Tính độ rộng của vệt sáng trên màn. Biết thấu kính có rìa là đường tròn có đường kính d = 25cm.
A. 1,64cm
B. 3,28cm
C. 1,64mm
D. 3,28mm
- Câu 39 : Trên vành một kính lúp có ghi 10x, tiêu cự của kính là
A. 10 m.
B. 2,5 cm.
C. 2,5 m.
D. l0cm.
- Câu 40 : Một điểm sáng S đặt trên trục chính của thấu kính hội tụ, tiêu cự cm cho ảnh rõ nét trên màn M đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Di chuyển điểm sáng S về gần thấu kính đoạn 5 cm so với vị trí cũ thì màn phải dịch chuyển đi 22,5 cm mới lại thu được ảnh rõ nét. Xác định vị trí điểm sáng S so với vị trí màn lúc đầu.
A. 37,5 cm
B. 25 cm
C. 60 cm
D. 30 cm
- Câu 41 : Vật sáng AB qua thấu kình phân kỳ tiêu cự 30 cm cho ảnh ảo A'B' cách thấu kính 15 cm. Vị trí vật cách thấu kính
A. 20 cm
B. 1 cm
C. 30 cm
D. 10 cm
- Câu 42 : Vật kính của một kính thiên văn dùng trong nhà trường có tiêu cự , thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự . Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở cô cực là:
A. 0,04
B. 25
C. 12
D. 8
- Câu 43 : Đặt một vật phẳng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính hội 20 cm. Cho ảnh ảo cách thấu kính 40 cm. Tiêu cự của thấu kính có giá trị là:
A. 20 cm.
B. 60 cm.
C. 45 cm.
D. 40 cm.
- Câu 44 : Một kính lúp có ghi 5x trên vành của kính. Người quan sát có khoảng cực cận cm ngắm chừng ở vô cực để quan sát một vật. Số bội giác của kính có trị số nào?
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. Khác A, B, C.
- Câu 45 : Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần là:
A. Tia sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và
B. Tia sáng đi từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và
C. Tia sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém và
D. Tia sáng đi từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn và
- Câu 46 : Quan sát ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ ta thấy:
A. ảnh lớn hơn vật
B. ảnh ngược chiều với vật
C. ảnh nhỏ hơn vật
D. ảnh luôn bằng vật
- Câu 47 : Cho các hình vẽ 1, 2, 3, 4 có S là vật thật và S’ là ảnh của S cho bởi một thấu kính có trục chính xy và quang tâm O, chọn chiều ánh sáng từ x đến y. Hình vẽ nào ứng với thấu kính phân kỳ ?
A.
B.
C.
D.
- Câu 48 : Để nhìn rõ các vật ở vô cực mà không điều tiết, thì kính phải đeo là kính phân kỳ có độ lớn tiêu cự là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 49 : Có 4 thấu kính với đường truyền tia sáng qua thấu kính như hình vẽ. Thấu kính nào là thấu kính phân kỳ
A.
B.
C.
D.
- Câu 50 : Con người của mắt có tác dụng:
A. điều chỉnh cường độ ánh sáng vào mắt một cách phù hợp
B. tạo ảnh của vật trên võng mạc
C. thay đổi tiêu cự của thấu kính mắt khi điều tiết
D. cảm thụ ánh sáng và truyền tín hiệu thị giác về não.
- Câu 51 : Gọi Đ là khoảng thấy rõ ngắn nhất của mắt, f là tiêu cự của kính lúp. Độ bội giác của kính lúp có giá trị G= Đ/f
A. chỉ khi đặt mắt sát kính lúp.
B. chỉ khi ngắm chừng ở điểm cực cận.
C. khi đặt mắt ở tiêu điểm ảnh của kính lúp hoặc khi ngắm chừng ở vô cực.
D. chỉ khi ngắm chừng ở vô cực.
- Câu 52 : Với là góc trông ảnh của vật qua kính lúp , là góc trông vật trực tiếp đặt ở điểm cực cận của mắt , độ bội giác khi quan sát qua kính là.
A.
B.
C.
D.
- Câu 53 : Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây vềtính chấtảnh của vật thật là đúng ?
A. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
B. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.
C. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật.
D. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
- Câu 54 : Chọn phát biểu đúng.
A. Với thấu kính hội tụ, vật thật ở trong khoảng OF luôn cho ảnh ảo lớn hơn vật.
B. Với thấu kính hội tụ, vật thật ở trong khoảng OF luôn cho ảnh thật lớn hơn vật.
C. Với thấu kính hội tụ, vật thật ở trong khoảng OF luôn cho ảnh thật nhỏ hơn vật.
D. Cả ba đáp án trên đều sai.
- Câu 55 : Chọn đáp án ĐÚNG. Mắt không có tật là mắt.
A. Khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc.
B. Khi điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc.
C. Khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc.
D. Khi điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc.
- Câu 56 : Xét các tính chất kể sau của ảnh tạo bởi thấu kính.
A. 1 + 4 + 6
B. 1 + 3 + 5.
C. 2 + 3 + 5.
D. 2 + 3 + 6
- Câu 57 : Để mắt nhìn rõ vật tại các các vị trí khác nhau, mắt phải điều tiết. Đó là sự thay đổi.
A. vị trí thể thuỷ tinh.
B. vị trí thể thuỷ tinh và màng lưới.
C. độ cong thể thuỷ tinh.
D. vị trí màng lưới.
- Câu 58 : Trên vành của một kính lúp có ghi 10×, độ tụ của kính lúp này bằng
A. 10 dp.
B. 2,5 dp.
C. 25 dp.
D. 40 dp.
- Câu 59 : Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, mang các điện tích q1, q2 đặt trong không khí cách nhau r = 20 cm. Chúng hút nhau bằng lực . Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi lại đưa về khoảng cách cũ chúng đẩy nhau bằng lực . Biết và tổng điến tích hai quả cầu có giá trị dương. Giá trị và lần lượt là
A.
B.
C.
D.
- Câu 60 : Hai quả cầu nhỏ A và B tích điện lần lượt là được treo ở đầu hai sợi dây tơ cách điện dài bằng nhau. Điểm treo hai dây là M và N cách nhau 2 cm. Biết hệ được đặt trong điện trường đều và dây treo có phương thẳng đứng khi hệ nằm cân bằng. Vectơ cường độ điện trường
A. có phương nằm ngang, chiều từ A tới B và có độ lớn là
B. có phương nằm ngang, chiều từ A tới B và có độ lớn là 900 V/m
C. có phương nằm ngang, chiều từ B tới A và có độ lớn là
D. có phương nằm ngang, chiều từ B tới A và có độ lớn là 900 V/m
- Câu 61 : Chiếu tia sáng đơn sắc vào mặt bên của lăng kính có góc chiết quang . Tia ló qua mặt bên thứ hai có góc ló và góc lệch so với tia tới là thì góc tới là
A.
B.
C.
D.
- Câu 62 : Vật sáng AB có dạng mũi tên, đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ tiêu cự 30cm thì cho ảnh ảo cách thấu kính 10 cm. Tỉ số chiều cao của ảnh so với chiều cao của vật bằng
A. 1/4
B. 1/3
C. 2/3
D. 4/3
- Câu 63 : Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính l0cm. Tiêu cự thấu kính là 20cm. Qua thấu kính cho ảnh A'B' là
A. thật, cách thấu kính 10 cm
B. ảo, cách thấu kính 10cm
C. thật, cách thấu kính 20cm
D. ảo, cách thấu kính 20cm
- Câu 64 : Một tụ điện có hiệu điện thế giữa hai bản là U không thay đổi. Đặt vào chính giữa hai bản tụ một điện tích . Khi hai bản tụ nằm ngang thì điện tích nằm cân bằng. Khi đặt hai bản tụ nằm nghiêng góc so với phương ngang như hình thì sau một lúc điện tích sẽ tới va chạm với bản B với tốc độ v = 1 m/s. Lấy . Khoảng cách giữa hai bản tụ là
A. 3 cm
B. 5 cm
C. 8 cm
D. 10 cm
- Câu 65 : Năm 1610, Ga-li-lê-o Ga-li-lê đã quan sát thấy 4 vệ tinh của mộc tinh. Ganymede là một trong 4 vệ tinh đó và là vệ tinh lớn nhất trong số các vệ tinh của các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Đường kính xích đạo của nó khoảng 5262 km. Nếu Ga-li-lê muốn quan sát thấy vệ tinh này khi nó cách xa Trái Đất 630 000 000 km thì ông phải dùng kính thiên văn có bội số giác ít nhất bằng (cho năng suất phân li của mắt là 1')
A. 34,827
B. 39,564
C. 0,027
D. 119726,340
- Câu 66 : Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công . Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là
A. E = 2 (V/m)
B. E = 40 (V/m)
C. E = 200 (V/m)
D. E = 400 (V/m)
- Câu 67 : Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh a = 0,15m có ba điện tích. Véc tơ lực tác dụng lên có độ lớn
A. F = 6,4N và hướng song song với BC
B. F = 5,9N và hướng song song với BC
C. F = 8,4N và hướng vuông góc với BC
D. F = 6,4N và hướng song song với AB
- Câu 68 : Một điện tích Q đặt tại A, sinh ra một điện trường tại điểm M là , tại N là V/m. Biết MN = 20cm, A, M, N thẳng hàng, M nằm giữa AN. Tìm MA
A. 0,3m
B. 0,15m
C. 0,25m
D. 0,2m
- Câu 69 : Cho điện tích đặt tại hai điểm A, B. Biết AB = 40cm. Hãy xác định vị trí điểm C để cường độ điện trường tại C bằng 0
A. Điểm C nằm trong đoạn AB và cách q1 một khoảng 0,3m
B. Điểm C nằm ngoài đoạn AB, gần q1 và cách q1 một khoảng 0,2m
C. Điểm C nằm ngoài đoạn AB, gần q1 và cách q1 một khoảng 0,1 m
D. Điểm C nằm trong đoạn AB và cách q1 một khoảng 0,1 m
- Câu 70 : Một lăng kính có góc chiết quang A = được đặt trong không khí. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Đặt một màn ảnh E sau lăng kính, vuông góc với phương của chùm tia tới và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1,2 m. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là và đối với ánh sáng tím là . Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được hên màn bằng 5,2 mm. Chiết suất của lăng kính với tia màu tím nt gần bằng
A. 1,68.
B. 1,60
C. 1,71.
D. 1,86
- Câu 71 : Một điện trường đều có độ lớn cường độ điện trường là , véc tơ cường độ điện trường song song với cạnh huyền AB của tam giác vuông ABC và có chiều từ A đến B. Biết AB = 10cm, BC = 6cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm AB, BC
A.
B.
C.
D.
- Câu 72 : Một quả cầu được buộc vào một sợi dây, đầu còn lại của sợi dây được buộc vào một điểm cố định, sợi dây cách điện. Hệ trên được đưa vào một nơi có điện trường đều, có phương nằm ngang. Biết quả cầu tích điện là , cường độ điện trường có độ lớn là , khối lượng của quả cầu là 200g. Chiều dài dây là 1m. Hãy tính lực căng của dây khi quả cầu ở vị trí cân bằng
A. 2N
B.
C.
D. 2,14N
- Câu 73 : Hai quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O bằng hai sợi dây cách điện, cùng chiều dài, không co dãn, có khối lượng không đáng kể. Gọi P = mg là trọng lượng của một quả cầu, F là lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu khi truyền điện tích cho một quả cầu. Khi đó hai dây treo hợp với nhau góc với
A.
B.
C.
D.
- Câu 74 : Hai thấu kính và đặt cùng trục chính. Tiêu cự hai thấu kính lần lượt là , . Chiếu chùm sáng song song vào , sau ta thu được chùm sáng song song. Khoảng cách giữa 2 thấu kình là
A. 30cm
B. 20cm
C. 10cm
D. 40cm
- Câu 75 : Một người có mắt bình thường (không tật) nhìn được các vật ở rất xa mà không phải điều tiết. Khoảng cực cận của người này là OCc = 25 cm. Độ tụ của người này khi điều tiết tăng tối đa bao nhiêu?
A. 3dp
B. 5dp
C. 2dp
D. 4dp
- Câu 76 : Một vật sáng AB qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật cao 2 cm. Di chuyển AB lại gần thấu kính 45cm thì được một ảnh thật cao gấp 10 lần ảnh trước và cách ảnh trước 18 cm. Tiêu cự của thấu kính là
A. 5 cm
B. 10 cm
C. 15 cm
D. 20 cm
- Câu 77 : Vật AB đặt vuông góc với trục chính của 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12 cm, qua thấu kính cho ảnh ảo , dịch chuyển AB ra xa thấu kính thêm 8 cm. Khi đó ta thu được ảnh thật cách A1B1 đoạn 72 cm. Vị trí của vật AB ban đầu cách thấu kính
A. 6 cm
B. 12 cm
C. 8 cm
D. 14 cm
- Câu 78 : Một lăng kính có góc chiết quang , chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là và đối với tia tím là . Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên của lăng kính dưới góc tới rất nhỏ. Góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia ló màu tím ra khỏi lăng kính là:
A. 0,2rad
B.
C. 0,02rad
D.
- Câu 79 : Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, A thuộc trục chính, ta thu được ảnh rõ nét trên màn cách thấu kính một khoảng 15 cm. Giữ nguyên vị trí thấu kính, dịch chuyển vật dọc theo trục chính lại gần thấu kính một đoạn a, thì thấy phải dời màn ảnh đi một đoạn 5 cm mới thu được ảnh rõ nét trên màn. Biết rằng . Tiêu cự của thấu kính này là
A. 20 cm
B. 30 cm
C. 10 cm
D. 15 cm
- Câu 80 : Một vật sáng AB đặt trên trục chính, vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh A’B’, cùng chiều nhỏ hơn vật 2 lần. Dịch chuyển vật một đoạn 15cm thì được ảnh nhỏ hơn vật 3 lần. Tiêu cự của thấu kính là
A. 15cm
B. -5cm
C. -15cm
D. 45cm
- Câu 81 : Vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính và cách thấu kính một đoạn 16 cm thì vật có ảnh thật . Dịch vật AB dọc theo trục chính đến vị trí mới thì vật có ảnh ảo , ảnh ảo cách thấu kính một đoạn 24 cm và cao bằng ảnh . Tiêu cự của thấu kính này là
A. 12 cm
B. 20 cm
C. 8 cm
D. 16 cm
- Câu 82 : Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 cm đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = +20 dp trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Độ bội giác của kính là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
- Câu 83 : Một nguồn sáng điểm A thuộc trục chính của một thấu kính mỏng, cách quang tâm của thấu kính 18 cm, qua thấu kính cho ảnh . Chọn trục toạ độ Ox và vuông góc với trục chính của thấu kính, có cùng chiều dương, gốc thuộc trục chính. Biết Ox đi qua A và đi qua . Khi A dao động trên trục Ox với phương trình x = 4cos(5πt + π) (cm) thì A’ dao động trên trục với phương trình . Tiêu cự của thấu kính là
A. –9 cm
B. 18 cm
C. –18 cm
D. 9 cm
- Câu 84 : Chiếu một tia sáng tới vuông góc với mặt bên của lăng kính thủy tinh có chiết suất tuyệt đối n = 1,5, góc chiết quang A. Tia ló hợp với tia tới một góc Góc chiết quang của lăng kính là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 85 : Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác ABC, góc chiết quang . Chiếu một tia sáng đơn sắc tới lăng kính theo phương vuông góc với mặt bên AB. Tia sáng khi đi ra khỏi lăng kính nằm sát với mặt bên AC. Chiết suất của lăng kính bằng:
A. 1,41.
B. 2,0.
C. 1,33.
D. 1,5.
- Câu 86 : Vật thật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì, tiêu cự f = -20cm. Ảnh A'B' qua thấu kính có A'B'=0,4AB. Xác định khoảng cách giữa vật và ảnh.
A. 36 cm.
B. 20 cm.
C. 18 cm.
D. 12 cm.
- Câu 87 : Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 4cm. Đặt một điểm sáng S trên trục chính, ở bên trái thấu kính thì thu được một ảnh thật S' của S qua thấu kính, cách thấu kính 12 cm. Cố định S, tịnh tiến thấu kính dọc theo trục chính sang phải một đoạn 6 cm thì ảnh S' :
A. Dịch sang trái 1,8 cm.
B. Chuyển thành ảnh ảo.
C. Dịch sang phải 1,8 cm.
D. Vẫn ở vị trí ban đầu.
- Câu 88 : Điểm sáng S đặt cố định tại một vị trí trên trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự f = 10 cm cho ảnh S'. Thấu kính dao động với phương trình cm dọc theo trục chính mà vị trí cân bằng cách S một lượng 23,5 cm. Tốc độ trung bình của S' trong thời ian đủ dài khi thấu kính dao động gần giá trị nào nhất sau:
A. 2cm/s.
B. 8cm/s.
C. 4cm/s.
D. 10cm/s.
- Câu 89 : Điểm sáng S đặt trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm, cách thấu kính 30 cm. Ảnh S' của S cho bởi thấu kính này cách thấu kính là:
A. 60 cm.
B. 30 cm.
C. 20 cm.
D. 80 cm.
- Câu 90 : Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 cm đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 20 dp trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Độ bội giác của kính là
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
- Câu 91 : Điểm sáng S đặt trên trục chính của thấu kính hội tụ cách quang tâm 30 cm, tạo ảnh S' Biết tiêu cự của thấu kính là 10 cm. Cố định S, di chuyển thấu kính lại gần S một đoạn 15 cm (trong quá trình di chuyển trục chính của thấu kính không đổi). Quãng đường di chuyển của ảnh S' trong quá trình trên là:
A. 20cm.
B. 10cm.
C. 15cm.
D. 0cm.
- Câu 92 : Cho thấu kính có độ tụ đặt đồng trục với thấu kính có độ tụ. Chiếu tới quang hệ một chùm sáng song song và song song với trục chính của quang hệ. Để chùm ló ra khỏi quang hệ là chùm song song thì khoảng cách giữa hai thấu kính là
A. 25 cm
B. 20 cm
C. 10 cm
D. 5 cm
- Câu 93 : Một mắt cận có điểm cách mắt 50 cm. Để có thể nhìn rõ không điều tiết một vật ở vô cực thì phải đeo kính sát mắt có độ tụ . Để có thể nhìn rõ không điều tiết một vật ở cách mắt 10 cm thì phải đeo kính sát mắt có độ tụ . Tổng gần giá trị nào nhất sau đây?
A. -4,2dp.
B. -2,5dp.
C. 9,5 dp.
D. 8,2 dp.
- Câu 94 : Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ, cho ảnh A'B'=AB/2 Khoảng cách giữa AB và A’B’ là 180cm. Tiêu cự của thấu kính là
A. f = 36cm.
B. f = 40cm.
C. f = 30cm.
D. f = 45cm.
- Câu 95 : Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15 cm, dùng kính hiển vi để quan sát vật nhỏ trong trạng thái mắt điều tiết tối đa thì độ phóng đại ảnh qua kính là 200. Lúc này khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà mắt còn phân biệt được là 0,3 pm. Mắt người này có năng suất phân li là
A.
B.
C.
D.
- Câu 96 : Một người mắt không có tật quan sát một vật qua một kính hiển vi quang học trong trạng thái mắt không điều tiết. Mắt người đó có điểm cực cận cách mắt 25 cm. Thị kính có tiêu cự 4 cm và vật ở cách vật kính 13/12 cm. Khi đó độ bội giác của kính hiển vi bằng 75. Tiêu cự vật kính và độ dài quang học của kính hiển vi này là
A.
B.
C.
D.
- Câu 97 : Vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ thu được ảnh thật cao gấp hai lần vật. Sau đó giữ nguyên AB, di chuyển thấu kính dọc trục chính ra xa vật một đoạn 15 cm thì thấy ảnh cũng bị dịch chuyển một đoạn 15 cm so với ban đầu. Tiêu cự của thấu kính hội tụ là?
A. 15 cm.
B. 20 cm.
C. 30 cm.
D. 40 cm.
- Câu 98 : Mắt thường có khoảng cách từ thấu kính mắt tới màng lưới là 16 mm. Điểm cực cận cách mắt 25 cm. Tiêu cự thấu kính mắt khi không điều tiết và điều tiết tối đa lần lượt là
A. 17 mm và 16 mm.
B. 16 mm và 15 mm.
C. 16 mm và 17 mm.
D. 15 mm và 16 mm.
- Câu 99 : Một người sử dụng kính thiên văn để ngắm chừng ở vô cực. Vật kính có tiêu cự 1 m, vật kính và thị kính cách nhau 104 cm. Số bội giác của kính là?
A. 25.
B. 10.
C. 10,4.
D. 15.
- Câu 100 : Một người có điểm cực cận cách mắt 15 cm, quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp trên vành kính có ghi 5x trong trạng thái không điều tiết (mắt đặt sát kính), số bội giác thu được là 3,3. Vị trí của điểm cực viễn cách mắt người đó là?
A. 50 cm.
B. 62,5 cm.
C. 65 cm.
D. 100 cm.
- Câu 101 : Một vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính. Ban đầu ảnh của vật qua thấu kính là là ảnh thật. Giữ thấu kính cố định di chuyển vật dọc trục chính lại gần thấu kính một đoạn 2 cm thì thu được ảnh của vật là vẫn là ảnh thật và cách một đoạn 30 cm. Biết tỉ số chiều dài ảnh sau và ảnh trước . Tiêu cự thấu kính là?
A. 15 cm
B. 30 cm.
C. 45 cm.
D. 10 cm.
- Câu 102 : Vật sáng AB có dạng một đoạn thẳng, đặt vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của một thấu kính, tạo ra ảnh rõ nét trên màn. Giữ vật và màn cố định, di chuyển thấu kính dọc theo trục chính đến một vị trí khác thì lại thu được ảnh rõ nét trên màn. Độ cao vật AB bằng
A. 1,56 cm.
B. 25 cm.
C. 5 cm.
D. 5,12 cm.
- Câu 103 : Một thấu kính hội tụ mỏng có tiêu cự f = 30 cm tạo ảnh của một nguồn sáng điểm chuyển động. Khi nguồn sáng đi qua trục chính của thấu kính theo phương lập một góc α = 60độ với trục chính thì vận tốc của ảnh lập với trục chính một góc β = 30độ. Thời điểm đó nguồn sáng cách thấu kính một đoạn d có giá trị là
A. 20 cm hoặc 40 cm.
B. 15 cm hoặc 60 cm.
C. 15 cm hoặc 40 cm.
D. 20 cm hoặc 60 cm.
- Câu 104 : Một kính hiển vi gồm vật kính và thị kính là thấu kính hội tụ mỏng, có tiêu cự tương ứng . Vật kính và thị kính được lắp đồng trục, cách nhau 20,5 cm. Một người mắt không có tật, điểm cực cận cách mắt 25,0 cm, quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi trong trạng thái mắt không điều tiết. Khi đó số bội giác của kính hiển vi là 200. Giá trị của là
A. 4,0 cm.
B. 4,1 cm.
C. 5,1 cm.
D. 5,0 cm.
- Câu 105 : Một điểm sáng chuyển động từ rất xa với tốc độ v0 không đổi trên quỹ đạo là một đường thẳng tạo góc nhỏ α với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f, hướng về phía thấu kính. Quỹ đạo điểm sáng nói trên cắt trục chính tại điểm cách thấu kính 2f. Tốc độ tương đối nhỏ nhất giữa vật và ảnh của nó là
A.
B. .
C. .
D.
- Câu 106 : Nguồn sáng có dạng một đoạn thẳng AB = 15 cm đặt dọc trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 30 cm (A xa quang tâm O hơn so với B) cho ảnh thật A'B' = 30 cm. Khoảng cách từ B tới quang tâm O là?
A. 30 cm.
B. 45 cm.
C. 60 cm.
D. 90 cm.
- Câu 107 : Chiếu một chùm sáng song song tới thấu kính thấy chùm ló là chùm phân kì dường như xuất phát từ một điểm nằm trước thấu kính và cách thấu kính một đoạn 25 (cm). Thấu kính đó là.
A. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25 (cm).
B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = 25 (cm).
C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = - 25 (cm).
D. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 25 (cm).
- Câu 108 : Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là.
A. 4 (cm).
B. 6 (cm).
C. 12 (cm).
D. 18 (cm).
- Câu 109 : Đặt vật AB trướci thấu kính hội tụ, ta có ảnh A’B’. Vật AB cách thấu kính là 30cm và A’B’ = 3AB. Tính tiêu cự của TK khi A’B’ là ảnh thật.
A. f = 25cm
B. f = 22,5cm
C. f = 18cm
D. f = 20cm
- Câu 110 : Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 1m. Người ấy phải đeo kính có tiêu cự bao nhiêu để đọc được tờ báo cách mắt 20cm trong trại thái điều tiết cực đại?
A. 25cm
B. –100cm
C. 33,3cm
D. –25cm
- Câu 111 : Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm. Khi đeo kính sát mắt để chữa tật cận thị của mắt, người này nhìn rõ được các vật đặt gần nhất cách mắt
A. 17,5cm.
B. 22,5cm.
C. 15,0cm.
D. 16,7cm.
- Câu 112 : Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = +5(đp) và cách thấu kính một khoảng 30(cm). Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là
A. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
B. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
D. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
- Câu 113 : Cho biết ảnh của một vật phẳng nhỏ nằm rất gần và vuông góc với trục chính của một thấu kính là ảnh thật, lớn gấp 2 lần vật, và nằm cách vật 36 cm. Tiêu cự của thấu kính bằng
A. 24 cm.
B. -8 cm.
C. -24 cm.
D. 8 cm.
- Câu 114 : Một người cận thị phải đeo sát mắt kính có tiêu cự -100cm thì mới quan sát được xa vô cùng mà mắt không phải điều tiết. Người này bỏ kính cận ra và dùng một kính lúp có tiêu cự 5 cm đặt sát mắt để quan sát vật nhỏ khi không điều tiết mắt. Vật phải đặt cách mắt là.
A. 5 cm.
B. 100 cm.
C. 100/21 cm.
D. 21/100 cm
- Câu 115 : Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 cm đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = +20dp trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Độ bội giác của kính là
A. 4
B. 5
C. 10
D. 6
- Câu 116 : A và B là hai điểm trên trục chính và ngoài khoảng OF của một thấu kính hội tụ (O là quang tâm của thấu kính, F là tiêu điểm vật chính của thấu kính). Lần lượt đặt tại A và B một vật phẳng, nhỏ vuông góc với trục chính thì thấy.
A.
B. 2,4
C. 36/13
D. 13/36
- Câu 117 : Thấu kính có độ tụ D = - 5 (dp), đó là.
A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 5 (cm)
B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm).
C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 (cm).
D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm).
- Câu 118 : Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20 (cm), qua thấu kính cho ảnh thật ABAB cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là.
A. f = 15 (cm).
B. f = 30 (cm).
C. f = -15 (cm).
D. f = -30 (cm).
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp