Trắc nghiệm lý thuyết Lực từ - cảm ứng từ !!
- Câu 1 : Chọn một đáp án SAI "lực từ tác dụng lên một dây dẫn có dòng điện đi qua đặt vuông góc với đường sức từ sẽ thay đổi khi":
- Câu 2 : Đáp án nào sau đây ĐÚNG khi nói về tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song:
- Câu 3 : Chọn một đáp án SAI:
A. Khi một dây dẫn có dòng điện đặt song song với đường cảm ứng từ thì không chịu tác dụng bởi lực từ.
B. Khi dây dẫn có dòng điện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ thì lực từ tác dụng lên dây dẫn là cực đại.
C. Giá trị cực đại của lực từ tác dụng lên dây dẫn dài ℓ có dòng điện I đặt trong từ trường đều B là
D. Khi dây dẫn có dòng điện đặt song song với đường cảm ứng từ thì lực từ tác dụng lên dây là
- Câu 4 : Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn song song lên 4 lần thì lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị chiều dài của mỗi dây tăng lên
A. 8 lần
B. 4 lần
C. 16 lần
D. 24 lần
- Câu 5 : Đặt một khung dây dẫn hình chữ nhật có dòng điện chạy qua trong từ trường sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường cảm ứng từ chiều như hình vẽ thì lực từ có tác dụng gì:
A. lực từ làm dãn khung
B. lực từ làm khung dây quay
C. lực từ làm nén khung
D. lực tù không tác dụng lên khung
- Câu 6 : Khung dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều chịu tác dụng của ngẫu lực từ khi:
A. mặt phẳng khung vuông góc với các đường cảm ứng từ
B. mặt phẳng khung song song với các đường cảm ứng từ
C. mặt phẳng khung hợp với đường cảm ứng từ một góc 0 < α < 90 độ
D. mặt phẳng khung ở vị trí bất kì
- Câu 7 : Các tương tác sau đây, tương tác nào không phải là tương tác từ:
A. tương tác giữa hai nam châm
B. tương tác giữa hai dây dẫn mang dòng điện
C. tương tác giữa các điện tích đứng yên
D. tương tác giữa nam châm và dòng điện
- Câu 8 : Ống dây điện trên hình vẽ bị hút về phía thanh nam châm. Hãy chỉ rõ cực của thanh nam châm:
A. đầu P là cực dương, đầu Q là cực âm
B. đầu P là cực nam, đầu Q là cực bắc
C. đầu P là cực bắc, đầu Q là cực nam
D. đầu P là cực âm, đầu Q là cực dương
- Câu 9 : Hình nào biểu diễn đúng hướng lực tù tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ:
A.
B.
C.
D.
- Câu 10 : Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ
A.
B.
C.
D.
- Câu 11 : Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức tù có hướng như hình vẽ
A.
B.
C.
D.
- Câu 12 : Phát biểu nào dưới đây là sai? Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện
A. vuông góc với phân tử dòng điện.
B. cùng hướng với từ trường.
C. tỉ lệ với cường độ dòng điện.
D. tỉ lệ với cảm ứng từ.
- Câu 13 : Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường
A. vuông góc với đường sức từ.
B. nằm theo hướng của đường sức từ.
C. nằm theo hướng của lực từ.
D. không có hướng xác định.
- Câu 14 : Trong các hình vẽ bên, MN là đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt trong từ trường đều và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, đoạn dây MN và véc tơ lực từ tác dụng lên đoạn dây F đều nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Hình vẽ đúng là
A.
B.
C.
D.
- Câu 15 : Dùng nam châm thử ta có thể biết được
A. Độ mạnh yếu của từ trường nơi đặt nam châm thử.
B. Dạng đường sức từ nơi đặt nam châm thử.
C. Độ lớn và hướng của véc tơ cảm ứng từ nơi đặt nam châm thử.
D. Hướng của véc tơ cảm ứng từ nơi đặt nam châm thử.
- Câu 16 : Hình vẽ bên biểu diễn dòng điện PQ và véc tơ lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện PQ đều nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra khi nói về hướng của cảm ứng từ ?
A. hướng từ phía trước ra phía sau mặt phẳng hình vẽ.
B. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ.
C. nằm trong mặt phẳng hình vẽ.
D. không nằm trong mặt phẳng hình vẽ.
- Câu 17 : Một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều. Lực từ lớn nhất tác dụng lên đoạn dây dẫn khi đoạn dây dẫn đặt
A. song song với các đường sức từ.
B. vuông góc với các đường sức từ.
C. hợp với các đường sức từ góc 45 độ
D. hợp với các đường sức từ góc 60 độ
- Câu 18 : Câu nào dưới đây nói về cảm ứng từ là không đúng?
A. Cảm ứng từ là một đại lượng vật lí đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực tại mỗi điểm trong từ trường.
B. Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường được biểu diễn bằng một vectơ trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
C. Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường có độ lớn tỉ lệ với lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng đặt vuông góc với hướng của từ trường tại điểm đó, tỉ lệ với cường độ dòng điện và độ dài của đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua
D. Trong hệ đơn vị quốc tế SI, cảm ứng từ được đo bằng đơn vị tesla (T)
- Câu 19 : Phần tử dòng điện nằm trong từ trường đều có các đường sức từ hướng thẳng đứng từ dưới lên. Gọi α là góc hợp bởi và đường sức từ. Để cho lực từ có phương nằm ngang thì góc α không thể bằng
A. π/2 hoặc -π/2
B. 0 hoặc π/2
C. 0 hoặc π
D. π hoặc π/2
- Câu 20 : Phần từ dòng điện nằm trong từ trường đều có các đường sức từ hướng thẳng đứng từ dưới lên. Gọi α là góc hợp bởi và đường sức từ. Để cho lực từ có bằng 0 thì góc α bằng
A. π/2 hoặc -π/2
B. 0 hoặc π/2
C. 0 hoặc π
D. π hoặc π/2
- Câu 21 : Phân tử dòng điện được treo nằm ngang trong một từ trường đều . Gọi α là góc hợp bởi và đường sức từ. Biết lực từ cân bằng với trọng lực của phần tử dòng điện. Chọn câu sai.
A. Từ trường nằm trong mặt phẳng nằm ngang sao cho α khác 0 và khác π.
B. Lực từ trường hướng thẳng đứng từ dưới lên.
C.
D.
- Câu 22 : Một khung dây dẫn có dòng điện chạy qua nằm trong từ trường luôn luôn có xu hướng quay mặt phẳng của khung dây đến vị trí
A. vuông góc với các đường sức từ.
B. song song với các đường sức từ.
C. song song hoặc vuông góc với đường sức từ tuỳ theo chiều dòng điện chạy trong khung dây.
D. tạo với các đường sức từ góc 45 độ
- Câu 23 : Một đoạn dây có dòng điện được đặt trong một từ trường đều. Để độ lớn lực từ tác dụng lên dây đạt cực tiểu thì độ lớn góc α giữa véctơ phần tử dòng điện và véctơ cảm ứng từ phải bằng
A.
B.
C.
D.
- Câu 24 : Một đoạn dây có dòng điện được đcặt trong một từ trường đều. Để độ lớn lực từ tác dụng lên dây đạt cực tiểu thì độ lớn góc α giữa véctơ phần tử dòng điện và véctơ cảm ứng từ phải bằng
A. hoặc
B. hoặc
C. hoặc
D. hoặc
- Câu 25 : Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện tỉ lệ với?
A. điện trở của đoạn dây.
B. bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây.
C. căn bậc hai của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây.
D. cường độ dòng điện qua đoạn dây.
- Câu 26 : Trong hình vẽ đoạn dòng điện MN đặt trong mặt phẳng chứa các đường sức từ của một từ trường đều ở các vị trí khác nhau. Độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện MN trong hình nào lớn nhất
A.
B.
C.
D.
- Câu 27 : Trong hình vẽ đoạn dòng điện MN đặt trong mặt phẳng chứa các đường sức từ của một từ trường đều ở các vị trí khác nhau. Độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện MN trong hình nào bé nhất
A.
B.
C.
D.
- Câu 28 : Một khung dây phẳng mang dòng điện nằm trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây vuông góc với đường sức từ. Tăng dòng điện trong khung lên gấp hai lần thì độ lớn của momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây sẽ thế nào?
A. tăng lên hai lần.
B. giảm đi hai lần.
C. tăng hay giám tuỳ thuộc vào chiều của đường sức từ.
D. không thay đổi.
- Câu 29 : Cho một khung dây hình vuông cạnh a đặt trong mặt phẳng hình vẽ. Khung đặt trong từ trường đều, đường sức từ song song với mặt phang khung. Độ lớn momen lực từ tác dụng lên khung đối với hai trục quay ( và nằm trong mặt phẳng khung dây và song song với một cạnh của khung dây) lần lượt là và .Chọn phương án đúng.
A.
B.
C.
D.
- Câu 30 : Hình vẽ mô tả đoạn dây dẫn AB và lực từ tác dụng lên đoạn dây dân đó đều nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Từ chiều của lực từ và chiều của dòng điện đã chỉ ra trong hình về thì đường sức từ
A. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và có chiều từ trái sang phải.
B. nằm trong mặt phẳng hình vẽ và có chiều từ phải sang trái.
C. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ trước ra sau.
D. vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và hướng từ sau ra trước
- Câu 31 : Đặt bàn tav trái cho các đường sức từ xuyên vào lòng bàn tay, ngón tay cái choãi ra 90 độ chỉ chiều dòng điện thì chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện
A. theo chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay.
B. ngược chiều với chiều từ cổ tay đến bốn ngón tay.
C. cùng chiều với ngón tay cái choãi ra
D. ngược chiều với ngón tay cái choãi ra
- Câu 32 : Chọn câu sai. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây có dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ với
A. cường độ dòng điện trong đoạn dây.
B. chiều dài của đoạn dây.
C. góc hợp bởi đoạn dây và đường sức từ.
D. cảm ứng từ tại điểm đặt đoạn dây.
- Câu 33 : Một đoạn dòng điện nằm song song với đường sức từ và có chiều ngược chiều với chiều đường sức từ. Gọi F là lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện đó thì
A. F≠0
B. F=0
C. F còn phụ thuộc độ dài đoạn dây dẫn.
D. F còn phụ thuộc cường độ dòng điện qua dây dẫn.
- Câu 34 : Gập đôi đoạn dây dẫn MN có chiều dài l mang dòng điện I thành đoạn dây kép có chiều dài l/2 và đặt trong từ trường đều. Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó
A. phụ thuộc l
B. phụ thuộc I
C. không phụ thuộc độ lớn từ trường.
D. phụ thuộc vào góc hợp bởi dây dẫn và từ trường.
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp