Tính chất ba đường phân giác, ba đường trung trực,...
- Câu 1 : Cho ABC, các đường phân giác BK, CH cắt nhau tại I. Chứng minh rằng là góc tù.
- Câu 2 : Cho ABC vuông tại A. Vẽ DBC vuông cân tại D ở phía ngoài tam giác ABC. Chứng minh rằng AD là tia phân giác của góc A.
- Câu 3 : Cho tam giác ABC, , đường phân giác AD. Đường phân giác góc ngoài tại C cắt đường thẳng AB ở K. Gọi E là giao điểm của DK và AC. Tính số đo của góc BED.
- Câu 4 : Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Tia phân giác của các góc BAH và CAH cắt BC lần lượt tại D và E. Gọi O là giao điểm các đường phân giác của tam giác ABC. Chứng minh rằng đường tròn tâm O, bán kính OA đi qua ba điểm A, D, E.
- Câu 5 : Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Tia phân giác của các góc BAH và CAH cắt BC lần lượt tại D và E. Gọi O là giao điểm các đường phân giác của tam giác ABC. Tính số đo góc DOE
- Câu 6 : Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường trung trực của AC cắt BC ở I. Chứng minh rằng IA = IB = IC.
- Câu 7 : Cho , điểm A nằm trong góc xOy. Lấy điểm B sao cho Ox là đường trung trực của AB. Lấy điểm C sao cho Oy là đường trung trực của AC. Chứng minh O thuộc đường trung trực của BC.
- Câu 8 : Cho tam giác ABC cân tại A, O là giao điểm của ba đường trung trực. Lấy điểm D trên cạnh AB, điểm E trên cạnh AC sao cho AD = CE. Chứng minh rằng: OA = OB = OC.
- Câu 9 : Cho tam giác ABC cân tại A, O là giao điểm của ba đường trung trực. Lấy điểm D trên cạnh AB, điểm E trên cạnh AC sao cho AD = CE. Chứng minh rằng: Onằm trên đường trung trực của DE.
- Câu 10 : Cho tam giác ABC có , , đường cao AH. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho . Vẽ đường phân giác của góc BAD cắt BC tại E. Chứng minh rằng AE là đường trung trực của đoạn thẳng BD.
- Câu 11 : Cho ABC vuông cân tại B. Trên cạnh AB lấy điểm H. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho Bh = BD. Chứng minh rằng: DHAC
- Câu 12 : Cho ABC vuông cân tại B. Trên cạnh AB lấy điểm H. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho Bh = BD. Chứng minh rằng: CHAD.
- Câu 13 : Cho ABC vuông tại A. Trên cạnh AC lấy các điểm D, E sao cho . Trên tia đối của tia DB lấy điểm F sao cho DF = BC. Chứng minh rằng CDF cân.
- Câu 14 : Cho ABC vuông tại A, đường cao AH, lấy I là trung điểm AC. Chứng minh rằng I là giao điểm ba đường trung trực của AHC.
- Câu 15 : Cho ABC vuông tại A, đường cao AH, lấy I là trung điểm AC. Gọi K và D thứ tự là trung điểm của AH và HC. Chứng minh KD // AC.
- Câu 16 : Cho ABC vuông tại A, đường cao AH, lấy I là trung điểm AC. Chứng minh BKAD.
- Câu 17 : Cho ABC vuông tại A, đường cao AH, lấy I là trung điểm AC. Trong hình thì A là trực tâm của những tam giác nào?
- Câu 18 : Cho ABC cân tại A. Đường phân giác AH và đường trung trực của cạnh AB cắt nhau tại O. Trên AB và AC lấy điểm E, F sao cho AE = CF. Chứng minh rằng OE = OF.
- Câu 19 : Cho ABC cân tại A. Đường phân giác AH và đường trung trực của cạnh AB cắt nhau tại O. Trên AB và AC lấy điểm E, F sao cho AE = CF. Chứng minh khi E,F di động trên hai cạnh AB, AC. Nhưng AE = CF thì đường trung trực của EF đi qua một điểm cố định
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Bài 1 Thu thập số liệu thống kê, tần số - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Bảng
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 4 Số trung bình cộng - Luyện tập
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Khái niệm về biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Giá trị của một biểu thức đại số
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Đơn thức
- - Trắc nghiệm Bài 4 Đơn thức đồng dạng - Luyện tập - Toán 7
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 Tập hợp Q các số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2 Cộng, trừ số hữu tỉ
- - Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 Nhân, chia số hữu tỉ