Đề thi thử THPT Quốc Gia - Môn Vật Lí năm 2019 - Đ...
- Câu 1 : Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều điện áp u = 180cos(100pt - p/6)(V) thì cường độ dòng điện qua mạch i = 2sin(100pt + p/6) (A). Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch bằng
A 90 \(\sqrt3\)W
B 90W
C 360W
D 180W
- Câu 2 : Một vật dao động điều hòa với phương trình \(x = 4sin\left( {10\pi t + \frac{\pi }{6}} \right)\). Pha ban đầu của dao động là:
A \( - \frac{\pi }{6}\).
B \(\frac{\pi }{3}\).
C \( - \frac{\pi }{3}\)
D \(\frac{{2\pi }}{3}\).
- Câu 3 : Một tụ điện có điện dung C được nạp điện đến điện tích Q. Năng lượng điện trường trong khoảng không gian giữa hai bản tụ được xác định bằng công thức:
A \(W = \frac{1}{2}\frac{Q}{C}\)
B \(W = \frac{1}{2}\frac{{{Q^2}}}{C}\)
C \(W = \frac{1}{2}{Q^2}C\)
D \(W = \frac{1}{2}QC\)
- Câu 4 : Nhận xét nào dưới đây sai về tia tử ngoại?
A Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được, có tần số sóng nhỏ hơn tần số sóng của ánh sáng tím.
B Tia tử ngoại tác dụng rất mạnh lên kính ảnh.
C Tia tử ngoại bị thuỷ tinh không màu hấp thụ mạnh.
D Các hồ quang điện, đèn thuỷ ngân, và những vật bị nung nóng trên 30000C đều là những nguồn phát tia tử ngoại mạnh.
- Câu 5 : Một khung dây dẫn có diện tích S = 50cm2 gồm 250 vòng dây quay đều với tốc độ 3000 vòng/phút trong một từ trường đều có vecto cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung và có độ lớn 0,02T. Từ thông cực đại gửi qua khung là
A 0,025Wb.
B 0,15Wb.
C 1,5Wb.
D 15Wb
- Câu 6 : Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy p =3,14. Vận tốc trung bình của vật trong một chu kì dao động là
A 20 cm/s
B 10 cm/s
C 0
D 15 cm/s.
- Câu 7 : Một sợi dây sắt, mảnh, dài 120cm căng ngang, có hai đầu cố định. Ở phía trên, gần sợi dây có một nam châm điện được nuôi bằng nguồn điện xoay chiều có tần số 50Hz. Trên dây xuất hiện sóng dừng với 2 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A 120m/s
B 60m/s
C 180m/s
D 240m/s
- Câu 8 : Điền từ vào chỗ trống: “Một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng thì khối lượng của các hạt nhân trước phản ứng ………. khối lượng của các hạt nhân sinh ra sau phản ứng”
A nhỏ hơn
B bằng với
C lớn hơn hoặc bằng
D lớn hơn
- Câu 9 : Ứng dụng tia X để chiếu điện chụp điện là vận dụng tính chất nào sau đây?
A Tính đâm xuyên và tác dụng lên phim ảnh
B Tính đâm xuyên và tác dụng sinh lý
C Tính đâm xuyên và tính làm phát quang
D Tính làm phát quang và tác dụng lên phim ảnh
- Câu 10 : Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt?
A Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
B Hiện tượng khúc xạ
C Hiện tượng tán sắc
D Hiện tượng quang dẫn
- Câu 11 : Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f1, f2 (với f1< f2) vào một quả cầu kim loại đặt cô lập thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V1, V2. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là
A (V1 + V2)
B |V1 – V2|
C V2
D V1
- Câu 12 : Dụng cụ thí nghiệm gồm: Máy phát tần số; Nguồn điện; sợi dây đàn hồi; thước dài. Để đo tốc độ sóng truyền trên sợi dây người ta tiến hành các bước như saua. Đo khoảng cách giữa hai nút liên tiếp 5 lầnb. Nối một đầu dây với máy phát tần, cố định đầu còn lại.c. Bật nguồn nối với máy phát tần và chọn tần số 100Hzd. Tính giá trị trung bình và sai số của tốc độ truyền sónge. Tính giá trị trung bình và sai số của bước sóngSắp xếp thứ tự đúng
A a, b, c, d, e
B b, c, a, d, e
C b, c, a, e, d
D e, d, c, b, a
- Câu 13 : Thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y-âng với khoảng cách giữa hai khe 3 mm, khoảng cách từ hai nguồn đến màn 2,5 m, bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 0,5 μm. M, N là hai điểm trên màn nằm hai bên của vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 2,1 mm và 5,9 mm. Số vân sáng quan sát được từ M đến N là.
A 19
B 18
C 17
D 20
- Câu 14 : Cho mạch dao động có C = 4mH; L = 1mH. Ban đầu tích điện cho tụ ở hiệu điện thế 5V. Cường độ dòng điện có độ lớn bằng bao nhiêu khi hiệu điện thế là 4V.
A 3A
B 0,3A
C 6A
D 0,6 A
- Câu 15 : Một sóng ngang truyền trên bề mặt với tân số f = 10Hz. Tại một thời điểm nào đó một phần mặt cắt của nước có hình dạng như hình vẽ. Trong đó khoảng cách từ vị trí cân bằng của A đến vị trí cân bằng của D là 60cm và điểm C đang đi xuống qua vị trí cân bằng. Chiều truyền sóng và tốc độ truyền sóng là:
A Từ A đến E với tốc độ 8m/s.
B Từ A đến E với tốc độ 6m/s.
C Từ E đến A với tốc độ 6m/s.
D Từ E đến A với tốc độ 8m/s.
- Câu 16 : Dòng điện qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2cos100pt (A). Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng của đoạn mạch trong thời gian 0,005 s kể từ t = 0 là
A \(\frac{1}{{25\pi }}C\)
B \(\frac{1}{{50\pi }}C\)
C 0
D \(\frac{1}{{100\pi }}C\)
- Câu 17 : Biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số proton có trong 0,27g \(Al{}_{13}^{27}\) là
A 7,826.1022
B 9,826.1022.
C 8,826.1022.
D 6,826.1022.
- Câu 18 : Một người ngồi trên thuyền thấy trong 10 giây một chiếc phao nhấp nhô lên 5 lần. Vận tốc truyền sóng là 0,4 m/s. Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là:
A 80cm
B 50cm
C 40cm
D 1m
- Câu 19 : Một động cơ điện có ghi 220V- 176W, hệ số công suất bằng 0,8 được mắc vào mạch điện có điện áp hiệu dụng 380V. Để động cơ hoạt động bình thường, phải mắc động cơ nối tiếp với một điện trở thuần có giá trị:
A \(180\Omega \)
B \(300\Omega \)
C \(220\Omega \)
D \(176\Omega \)
- Câu 20 : Một học sinh làm thí nghiệm đo bước sóng của nguồn sáng bằng thí nghiệm khe Y-âng. Khoảng cách hai khe sáng là 1,00 ± 0,05 (mm). Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn đo được là 2000 ± 2 (mm); khoảng cách 10 vân sáng liên tiếp đo được là 10,8 ± 0,1 (mm). Kết quả bước sóng bằng
A 0,60mm ± 0,04mm
B 0,54mm ± 0,03mm
C 0,54mm ± 0,04mm
D 0,60mm ± 0,03mm
- Câu 21 : Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4pt + p/6) cm. Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian T/4
A 5cm
B 5\(\sqrt2\)cm
C 5\(\sqrt3\)cm
D 10cm
- Câu 22 : Một học sinh chế tạo được một tần số kế gồm 10 thanh thép có tần số riêng lần lượt là 500Hz, 510Hz; 520Hz….590Hz. Em học sinh đó dùng búa gõ mạnh xuống sàn nhà và áp lần lượt từng lá thép và kết quả đo được biên độ dao động của các lá thép theo bảng sau đây:Tần số (Hz) 500 510 520 530 540 550 560 570 580 590Biên độ (cm) 1,00 1,10 1,30 1,35 1,40 1,44 1,42 1,40 1,38 1,36Hỏi tần số rung của sàn nhà gần giá trị nào nhất?
A 500Hz
B 510 Hz
C 550Hz
D 590Hz
- Câu 23 : Xét phản ứng: A -> B + a. Hạt nhân mẹ đứng yên, hạt nhân con và hạt α có khối lượng và động năng lần lượt là mB, KB, ma và Ka. Tỉ số giữa KB/Ka
A mB/ma.
B 2ma/mB
C ma/mB
D 4ma/mB
- Câu 24 : Mạch điện gồm điện trở R, mắc vào nguồn điện thì xuất hiện dòng điện có đồ thị như hình. Tìm cường độ hiệu dụng.
A 1,58A
B 2,5A
C 0
D 6A
- Câu 25 : Một sóng điện từ truyền đi theo hướng Đông – Tây. Khi vectơ từ trường có độ lớn bằng nửa giá trị cực đại và có phương Nam – Bắc thì vectơ điện trường
A bằng nửa giá trị cực đại và hướng thẳng đứng từ trên xuống
B đạt cực đại và hướng thẳng đứng từ dưới lên
C đạt cực đại và hướng thẳng đứng từ trên xuống
D bằng nửa giá trị cực đại và hướng thẳng đứng từ dưới lên
- Câu 26 : Cho một sóng ngang có phương trình sóng là \(u = 5cos\pi (\frac{t}{{0,1}} - \frac{x}{2})(cm)\). Trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Li độ của phần tử sóng M cách gốc toạ độ 3 m ở thời điểm t = 2s là
A 5mm
B 0mm
C -5cm
D 2,5cm
- Câu 27 : Hạt nhân urani \({}_{92}^{238}U\) sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì \({}_{82}^{206}Pb\). Trong quá trình đó, chu kì bán rã của \({}_{92}^{238}U\) biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.109 năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 1,188.1020 hạt nhân \({}_{92}^{238}U\) và 6,239.1018 hạt nhân \({}_{82}^{206}Pb\). Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của \({}_{92}^{238}U\). Tuổi của khối đá khi được phát hiện là
A 3,3.108năm
B 6,3.109năm
C 3,5.107năm
D 2,5.106năm
- Câu 28 : Tại O có 1 nguồn phát âm thanh đẳng hướng với công suất không đổi. Một người đi bộ từ A đến C theo một đường thẳng và lắng nghe âm thanh từ nguồn O thì nghe thấy cường độ âm tăng từ I đến 4I rồi lại giảm xuống I. Tính tỉ số AO/AC:
A \(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\)
B \(\frac{{\sqrt 3 }}{3}\)
C \(\frac{1}{3}\)
D \(\frac{1}{2}\)
- Câu 29 : Một sóng dừng trên dây có bước sóng l và N là một nút sóng. Hai điểm M1, M2 nằm về 2 phía của N và có vị trí cân bằng cách N những đoạn lần lượt là \(\frac{\lambda }{{12}}\) và \(\frac{\lambda }{3}\). Ở vị trí có li độ khác không thì tỉ số giữa li độ của M1 so với M2 là
A \(\frac{{{u_1}}}{{{u_2}}} = - \frac{1}{{\sqrt 3 }}\)
B \(\frac{{{u_1}}}{{{u_2}}} = - 1\)
C \(\frac{{{u_1}}}{{{u_2}}} = - \sqrt 3 \)
D \(\frac{{{u_1}}}{{{u_2}}} = \frac{1}{{\sqrt 3 }}\)
- Câu 30 : Đặt điện áp xoay chiều hiệu dụng U vào hai đầu một hộp đen X thì dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng là 0,25A và sớm pha π/2 so với điện áp hai đầu hộp đen X. Cũng đặt điện áp đó vào hai đầu hộp đen Y thì dòng điện trong mạch vẫn có cường độ hiệu dụng là 0,25A nhưng cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch gồm X và Y mắc nối tiếp thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là:
A \({{\sqrt 2 } \over 4}\)A
B \({{\sqrt 2 } \over 8}\)A
C \({{\sqrt 2 } \over 2}\)A
D \(\sqrt2\)
- Câu 31 : Cho ba bản kim loại phẳng A, B, C song song như hình vẽ, biết d1 = 5 cm, d2 = 8 cm. Các bản được tích điện và điện trường giữa các bản là đều, có chiều như hình vẽ, với độ lớn lần lượt là E1 = 4.104 V/m và E2 = 5.104 V/m. Chọn gốc điện thế tại bản A. Điện thế tại bản B và C lần lượt là:
A -2.103V; 2.103 V
B 2.103V; - 2.103 V
C 2,5.103 V; -2.103 V
D -2,5.103 V; 2.103 V
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất