Đề thi hết học kỳ II vật lý 11 trường THPT Nguyễn...
- Câu 1 : Khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch kín? Phát biểu định luật Len xơ về chiều dòng điện cảm ứng.
A
- Khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì trong mạch kín xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Định luật Len xơ về chiều của dòng điện cảm ứng: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín.
B
- Khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì trong mạch kín xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Định luật Len xơ về chiều của dòng điện cảm ứng: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều không đổi
C
- Khi từ thông qua mạch kín không đổi thì trong mạch kín xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Định luật Len xơ về chiều của dòng điện cảm ứng: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín.
D
- Khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì trong mạch kín không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Định luật Len xơ về chiều của dòng điện cảm ứng: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín.
- Câu 2 : Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng?Áp dụng: Một tia sáng đơn sắc truyền từ một chất lỏng có chiết suất n tới mặt phân cách của hai môi trường lỏng – không khí dưới góc tới 300 thì góc khúc xạ bằng 450. Tính chiết suất của chất lỏng?
A
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng bị lệch phương khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
- Định luật khúc xạ ánh sáng:
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
+ Đối với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ luôn không đổi: n1sini = n2sinr
- Áp dụng: n = 2
B
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng bị lệch phương khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
- Định luật khúc xạ ánh sáng:
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
+ Đối với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ luôn không đổi: n1sini = n2sinr
- Áp dụng: n = \(\sqrt{2}\)
C
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng bị lệch phương khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
- Định luật khúc xạ ánh sáng:
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
+ Đối với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ luôn không đổi: n1sini = n2sinr
- Áp dụng: n = 0,5
D
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng bị lệch phương khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
- Định luật khúc xạ ánh sáng:
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
+ Đối với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ luôn không đổi: n1sini = n2sinr
- Áp dụng: n = 1/3
- Câu 3 : Nêu các đặc điểm của mắt cận và mắt viễn.Áp dụng: Mắt một người có điểm cực viễn cách mắt 40cm. a) Mắt người này bị tật gì? Giải thích? b) Muốn nhìn rõ một vật ở vô cực mà không điều tiết, người đó phải đeo kính (sát mắt) có độ tụ là bao nhiêu?
A
- Đặc điểm của mắt cận: điểm cực viễn cách mắt một đoạn giới hạn và điểm cực cận ở rất gần mắt.
- Đặc điểm của mắt viễn: điểm cực viễn không nằm ở vô cực nên khi nhìn vật ở vô cực mắt phải điều tiết, điểm cực cận của mắt viễn ở xa mắt.
- Áp dụng:
a) Mắt bị tật cận thị
b) Người này phải đeo kính phân kỳ có tiêu cự: f = 0,4m
Độ tụ của kính: D = 2,5dp
B
- Đặc điểm của mắt cận: điểm cực viễn cách mắt một đoạn giới hạn và điểm cực cận ở rất gần mắt.
- Đặc điểm của mắt viễn: điểm cực viễn không nằm ở vô cực nên khi nhìn vật ở vô cực mắt phải điều tiết, điểm cực cận của mắt viễn ở xa mắt.
- Áp dụng:
a) Mắt bị tật cận thị
b) Người này phải đeo kính phân kỳ có tiêu cự: f = 0,2m
Độ tụ của kính: D = 2,5dp
C
- Đặc điểm của mắt cận: điểm cực viễn cách mắt một đoạn giới hạn và điểm cực cận ở rất gần mắt.
- Đặc điểm của mắt viễn: điểm cực viễn không nằm ở vô cực nên khi nhìn vật ở vô cực mắt phải điều tiết, điểm cực cận của mắt viễn ở xa mắt.
- Áp dụng:
a) Mắt bị tật cận thị
b) Người này phải đeo kính phân kỳ có tiêu cự: f = - 0,4m
Độ tụ của kính: D = - 2,5dp
D
- Đặc điểm của mắt cận: điểm cực viễn cách mắt một đoạn giới hạn và điểm cực cận ở rất gần mắt.
- Đặc điểm của mắt viễn: điểm cực viễn không nằm ở vô cực nên khi nhìn vật ở vô cực mắt phải điều tiết, điểm cực cận của mắt viễn ở xa mắt.
- Áp dụng:
a) Mắt bị tật cận thị
b) Người này phải đeo kính hội tụ có tiêu cự: f = 0,4m
Độ tụ của kính: D = 2,5dp
- Câu 4 : Một khung dây phẳng có diện tích 25cm2 gồm 100 vòng dây được đặt trong từ trường đều có vec tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn bằng 2,4.10-2T. Người ta cho từ trường giảm đều còn 1 nửa trong khoảng thời gian 0,1s.a) Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.b) Tính cường độ dòng điện cảm ứng, biết khung có điện trở 0,2Ω
A a) 0,02V; b) 1,5A
B a) 0,03V b) 1,5A
C a) 0,003V b) 0,25A
D a) 0,03V b) 0,15A
- Câu 5 : Vật sáng AB cao 7cm được đặt trước và vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của một thấu kính hội tụ 2dp, cho cho ảnh ảo cách thấu kính 50cm.a. Tìm tiêu cự của thấu kính.b. Xác định vị trí vật.c. Tính độ phóng đạid. Vẽ hình minh họa.e. Giữ vật cố định, muốn thu được ảnh thật lớn gấp 2 lần vật . Tìm vị trí của vật với thấu kính này? Vậy ta phải di chuyển thấu kính lại gần hay xa vật? Suy ra đoạn di chuyển của thấu kính.
A a) 50cm b) 25cm c) 2 e) vật cách thấu kính 75cm nên di chuyển ra xa 25cm
B a) 30cm b) 15cm c) 2 e) vật cách thấu kính 75cm nên di chuyển ra xa 25cm
C a) 50cm b) 25cm c) 2 e) vật cách thấu kính 15cm nên di chuyển lại gần 10cm
D
a) 20cm b) 25cm c) 2 e) vật cách thấu kính 75cm nên di chuyển ra xa 25cm
- Câu 6 : Một người thợ lặn dưới nước rọi một chùm sáng lên mặt nước dưới góc tới 450 a) Tính góc khúc xạ r, biết chiết suất của nước là 1,33. b) Tìm điều kiện của góc tới để không có tia sáng nào ló ra khỏi mặt nước.
A a) r = 300 b) i < 480
B
a) r = 700 b) i > 48,60
C
a) r = 700 b) i < 48,60
D a) r = 400 b) i > 48,60
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp