Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Phát biểu...

Câu hỏi: Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng?Áp dụng: Một tia sáng đơn sắc truyền từ một chất lỏng có chiết suất n tới mặt phân cách của hai môi trường lỏng – không khí dưới góc tới 300 thì góc khúc xạ bằng 450. Tính chiết suất của chất lỏng?

A

- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng bị lệch phương khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.

- Định luật khúc xạ ánh sáng:

            + Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.

            + Đối với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ luôn không đổi:             n1sini = n2sinr

- Áp dụng: n = 2

B

- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng bị lệch phương khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.

- Định luật khúc xạ ánh sáng:

            + Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.

            + Đối với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ luôn không đổi:             n1sini = n2sinr

- Áp dụng: n = \(\sqrt{2}\)

C

- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng bị lệch phương khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.

- Định luật khúc xạ ánh sáng:

            + Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.

            + Đối với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ luôn không đổi:             n1sini = n2sinr

- Áp dụng: n = 0,5

D

- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng bị lệch phương khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.

- Định luật khúc xạ ánh sáng:

            + Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.

            + Đối với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ luôn không đổi:             n1sini = n2sinr

- Áp dụng: n = 1/3