Đề kiểm tra hết học kỳ I vật lý 11 trường THPT Nam...
- Câu 1 : a. Phát biểu định nghĩa cường độ điện trường, biểu thức và đơn vị?b. Nêu đặc điểm của cường độ điện trường tại một điểm
- Câu 2 : a. Thế nào là dòng điện không đổi. Viết biểu thức tính cường độ dòng điện không đổi?b. Phát biểu và viết biểu thức định luật Jun-Len xơ?
- Câu 3 : Nêu bản chất của dòng điện trong chất điện phân? Tại sao kim loại dẫn điện tốt hơn chất điện phân?
- Câu 4 : Cho điện tích \({q_1} = - {4.10^{ - 6}}C\) đặt tại Aa) Xác định vectơ cường độ điện trường tại M cách A 1 cm trong không khí( Vẽ hình)b) Tại B cách A một khoảng 30 cm trong không khí đặt điện tích \({q_2} = {36.10^{ - 6}}C\) . Xác định cường độ điện trường tại điểm M biết MA = 20 cm, MB = 10cm
- Câu 5 : Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ, trong đó suất điện động và điện trở trong của các nguồn điện tương ứng là \({\xi _1} = 3V;{r_1} = 2\Omega ;{\xi _2} = 6V,{r_2} = 4\Omega .\)Các đèn của mạch ngoài cùng loại \(\left( {48V - 48W} \right)\). a) Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ?b)Tính điện trở của mỗi đèn?c)Tính suất điện động tiêu thụ của mạch ngoài? Các đèn sáng như thế nào?d)Tính hiệu suất của nguồn 1?
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 27 Phản xạ toàn phần
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 1 Điện tích và định luật Cu-lông
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 2 Thuyết Êlectron và Định luật bảo toàn điện tích
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 28 Lăng kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 29 Thấu kính mỏng
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 30 Giải bài toán về hệ thấu kính
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 34 Kính thiên văn
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 Kính hiển vi
- - Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 32 Kính lúp