Đề ôn thi học kì 1 - Toán 8 - Năm 2017 - 2018 - Đề...
- Câu 1 : Khai triển hằng đẳng thức \({{\left( \frac{1}{2}+2x \right)}^{2}}\) ta được kết quả bằng:
A \(\frac{1}{4}+4{{x}^{2}}\)
B \(\frac{1}{4}+4x+4{{x}^{2}}\)
C \(\frac{1}{4}+2x+2{{x}^{2}}\)
D \(\frac{1}{4}+2x+4{{x}^{2}}\)
- Câu 2 : Kết quả của phép chia \(\left( {{x}^{2}}-2x+1 \right):\left( x-1 \right)\) là:
A \(x+1\)
B \(x-1\)
C \({{\left( x+1 \right)}^{2}}\)
D \({{\left( x-1 \right)}^{2}}\)
- Câu 3 : Mẫu thức chung của các phân thức\(\frac{2}{x-3};\,\,\frac{x-1}{2x+6};\,\,\frac{2x+1}{{{x}^{2}}-9}\) là:
A \(2\left( x+3 \right)\)
B \(2\left( x-3 \right)\)
C \(2\left( x-3 \right)\left( x+3 \right)\)
D \(\left( x-3 \right)\left( x+3 \right)\)
- Câu 4 : Trong các hình sau đây hình không có trục đối xứng là:
A Hình thang cân
B Hình bình hành
C Hình chữ nhật
D Hình thoi
- Câu 5 : Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là:
A \({{108}^{0}}\)
B \({{180}^{0}}\)
C \({{90}^{0}}\)
D \({{60}^{0}}\)
- Câu 6 : Tìm \(x\) , biết: a) \(\left( 3x-1 \right)\left( 2x+7 \right)-\left( x+1 \right)\left( 6x-5 \right)=16\)b)\({{\left( 2x+3 \right)}^{2}}-2\left( 2x+3 \right)\left( 2x-5 \right)+{{\left( 2x-5 \right)}^{2}}={{x}^{2}}+6x+64\)c) \(\left( {{x}^{4}}+2{{x}^{3}}+10x-25 \right):\left( {{x}^{2}}+5 \right)=3\)
A \(a, x=1\)
\(b, x=0\) hoặc \(x=-6\)
\(c, x=4\) hoặc \(x=-2\)
B \(a, x=-1\)
\(b, x=0\) hoặc \(x=-6\)
\(c, x=4\) hoặc \(x=-2\)
C \(a, x=1\)
\(b, x=0\) hoặc \(x=6\)
\(c, x=4\) hoặc \(x=-2\)
D \(a, x=1\)
\(b, x=0\) hoặc \(x=-6\)
\(c, x=4\) hoặc \(x=2\)
- Câu 7 : Cho biểu thức\(A=\frac{2{{x}^{2}}+4x}{{{x}^{3}}-4x}+\frac{{{x}^{2}}-4}{{{x}^{2}}+2x}+\frac{2}{2-x}\) (với \(x\ne 0;\text{ }x\ne -2;\text{ }x\ne 2\))a) Rút gọn biểu thức \(A\) ;b) Tính giá trị biểu thức \(A\) khi \(x=4\) ;c) Tìm giá trị nguyên của \(x\) để biểu thức \(A\) nhận giá trị nguyên.
A \(a, \frac{{x + 2}}{x}\)
\(b, frac{-1}{2}\)
\(c, x\in \left\{ -1;1 \right\}\)
B \(a, \frac{{x - 2}}{x}\)
\(b, frac{1}{2}\)
\(c, x\in \left\{ -1;1 \right\}\)
C \(a, \frac{{x - 2}}{x}\)
\(b, frac{-1}{2}\)
\(c, x\in \left\{ -1;1 \right\}\)
D \(a, \frac{{x + 2}}{x}\)
\(b, frac{1}{2}\)
\(c, x\in \left\{ -1;1 \right\}\)
- Câu 8 : Cho hình bình hành \(MNPQ\) có \(MN=2MQ\) và \(\widehat{M}={{120}^{0}}\). Gọi I, K lần lượt là trung điểm của MN, PQ và A là điểm đối xứng của Q qua M.a) Tứ giác MIKQ là hình gì? b) Tam giác AMI là tam giác gì?c)Tứ giác AMPN là hình gì?
A a, Hình vuông
b, tam giác cân
c, hình thang
B a, Hình vuông
b, tam giác cân
c, hình thang vuông
C
a, Hình thoi
b, tam giác đều
c, hình chữ nhật
D a, Hình thoi
b, tam giác cân
c, hình thang
- Câu 9 : Cho \(x\) và \(y\) thoả mãn: \({{x}^{2}}+2xy+6x+6y+2{{y}^{2}}+8=0\) .Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức \(B=x+y+2016\)
A GTLN của B bằng 2014 khi (x ; y) = (-2 ; 2)
GTNN của B bằng 2012 khi (x ; y) = (-4 ; 0)
B GTLN của B bằng 2014 khi (x ; y) = (2 ; 0)
GTNN của B bằng 2012 khi (x ; y) = (-4 ; 0)
C GTLN của B bằng 2014 khi (x ; y) = (-2 ; 0)
GTNN của B bằng 2012 khi (x ; y) = (4 ; 0)
D GTLN của B bằng 2014 khi (x ; y) = (-2 ; 0)
GTNN của B bằng 2012 khi (x ; y) = (-4 ; 0)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức