Đề thi học kì 1 - Toán 8 Trường chuyên Amsterdam -...
- Câu 1 : Cho biểu thức : \(~A=\left( \frac{{{x}^{3}}+1}{x{{\,}^{2}}-1}-\frac{{{x}^{2}}-1}{x-1} \right):\left( x+\frac{x}{x-1} \right)\)a) Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa .Rút gọn Ab) Tìm x để A=3c) Tìm x nguyên sao cho A cũng nhận giá trị nguyên
A \(a, \left\{ \begin{array}{l}x \ne 0\\x \ne \pm 1\end{array} \right.\) và \(\frac{{2 - x}}{{{x^2}}}\)
\(b, x = \frac{2}{3}\)
\(c, x=2;\,\,x=-2\)
B \(a, \left\{ \begin{array}{l}x \ne 0\\x \ne \pm 1\end{array} \right.\) và \(\frac{{2 - x}}{{{x^2}}}\)
\(b, x = \frac{2}{5}\)
\(c, x=2;\,\,x=-2\)
C \(a, \left\{ \begin{array}{l}x \ne 0\\x \ne \pm 1\end{array} \right.\) và \(\frac{{2 - x}}{{{x^2}}}\)
\(b, x = \frac{2}{3}\)
\(c, x=2;\,\,x=-3\)
D \(a, \left\{ \begin{array}{l}x \ne 0\\x \ne \pm 1\end{array} \right.\) và \(\frac{{2 + x}}{{{x^2}}}\)
\(b, x = \frac{2}{3}\)
\(c, x=2;\,\,x=-2\)
- Câu 2 : Phân tích đa thức sau thánh nhân tử\(\begin{align} & a)\,\,{{x}^{4}}-{{x}^{2}}-4xy-4{{y}^{2}} \\ & b)\,\,(x-1)(x-2)(x+7)(x+8)+8 \\ \end{align}\)
A \(a, \left( {{x^2} + x + 2y} \right)\left( {{x^2} - x + 2y} \right)\)
\(b, \left( {{x}^{2}}+6x-8 \right)\left( {{x}^{2}}+6x-15 \right)\)
B \(a, \left( {{x^2} + x + 2y} \right)\left( {{x^2} - x - 2y} \right)\)
\(b, \left( {{x}^{2}}+6x-8 \right)\left( {{x}^{2}}+6x+15 \right)\)
C \(a, \left( {{x^2} + x + 2y} \right)\left( {{x^2} - x - 2y} \right)\)
\(b, \left( {{x}^{2}}+6x-8 \right)\left( {{x}^{2}}+6x-15 \right)\)
D \(a, \left( {{x^2} + x + 2y} \right)\left( {{x^2} + x - 2y} \right)\)
\(b, \left( {{x}^{2}}+6x-8 \right)\left( {{x}^{2}}+6x-15 \right)\)
- Câu 3 : Cho các số thực x,y thỏa mãn \(x+y=1,\,\,{{x}^{3}}+{{y}^{3}}=2\) tính giá trị của các biểu thức : a) M = xyb) \(N={{x}^{5}}+{{y}^{5}}\)
A \(a, M=xy=-\frac{1}{3}.\)
\(b, N = {x^5} + {y^5} = \frac{{20}}{9}.\)
B \(a, M=xy=-\frac{1}{3}.\)
\(b, N = {x^5} + {y^5} = \frac{{29}}{9}.\)
C \(a, M=xy=\frac{1}{3}.\)
\(b, N = {x^5} + {y^5} = \frac{{29}}{9}.\)
D \(a, M=xy=-\frac{1}{3}.\)
\(b, N = {x^5} - {y^5} = \frac{{29}}{9}.\)
- Câu 4 : Cho 3 số a,b,c đôi 1 khác nhau.Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào a,b ,c: \(P=\frac{{{a}^{2}}}{(a-b)(a-c)}+\frac{{{b}^{2}}}{(b-a)(b-c)}+\frac{{{c}^{2}}}{(c-a)(c-b)}\).
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức