Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 Đại số 10 năm 2019 Trư...
- Câu 1 : Cho parabol \(\left( P \right):y = a{x^2} + bx + 2\) biết rằng parabol đó đi qua hai điểm A(1;5) và B(- 2;8). Parabol đó có phương trình là
A. \(y = 2{x^2} + x + 2\)
B. \(y = - {x^2} + 2x + 2\)
C. \(y = {x^2} - 4x + 2\)
D. \(y = 2{x^2} + x + 1\)
- Câu 2 : Mệnh đề "\(\exists x \in R,{x^2} = 3\)" khẳng định rằng
A. Chỉ có một số thực có bình phương bằng 3.
B. Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 3.
C. Nếu x là số thực thì x2 = 3.
D. Bình phương của mỗi số thực bằng 3.
- Câu 3 : Cho hàm số \(y = \frac{{x - 1}}{{2{x^2} - 3x + 1}}\). Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc đồ thị hàm số?
A. \({M_1}\left( {2;3} \right)\)
B. \({M_2}\left( {0; - 1} \right)\)
C. \({M_4}\left( {1;0} \right)\)
D. \({M_3}\left( {12; - 12} \right)\)
- Câu 4 : Gọi \(m_0\) là giá trị thực của m để phương trình \({x^2} - 2\left| x \right| + 3m - 1 = 0\) có đúng 3 nghiệm phân biệt. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. \({m_0} \in \left( { - \frac{3}{{40}};0} \right)\)
B. \({m_0} \in \left( {\frac{{11}}{{40}};1} \right)\)
C. \({m_0} \in \left( {\frac{1}{{40}};\frac{3}{{40}}} \right)\)
D. \({m_0} \in \left( {\frac{3}{{40}};\frac{7}{{40}}} \right)\)
- Câu 5 : Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = f\left( x \right) = 4{x^2} - 4mx + {m^2} - 2m\) trên đoạn [- 2;0] bằng 3. Tính tổng T các phần tử của S.
A. \(T = \frac{9}{2}.\)
B. \(T = - \frac{3}{2}.\)
C. \(T = \frac{1}{2}.\)
D. \(T = \frac{3}{2}.\)
- Câu 6 : Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp rỗng?
A. \(\left\{ {x \in Q\left| {{x^2} - 4x + 2 = 0} \right.} \right\}\)
B. \(\left\{ {{\rm{x}} \in R\left| {{x^2} - 4x + 3 = 0} \right.} \right\}\)
C. \(\left\{ {x \in Z\left| {\left| x \right| < 1} \right.} \right\}\)
D. \(\left\{ {{\rm{x}} \in Z\left| {6{x^2} - 7x + 1 = 0} \right.} \right\}\)
- Câu 7 : Sử dụng các kí hiệu khoảng, đoạn để viết tập hợp \(A = \left\{ {\left. {x \in R} \right|4 \le x \le 9} \right\}\).
A. \(A = \left( {4;9} \right).\)
B. \(A = \left[ {4;9} \right).\)
C. \(A = \left[ {4;9} \right].\)
D. \(A = \left( {4;9} \right].\)
- Câu 8 : Hàm số nào sau đây đạt giá trị lớn nhất tại \(x = \frac{3}{4}?\)
A. \(y = 4{x^2}-3x + 1.\)
B. \(y = - {x^2} + 3x + 1.\)
C. \(y = {x^2} - \frac{3}{2}x + 1.\)
D. \(y = - {x^2} + \frac{3}{2}x + 1.\)
- Câu 9 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng \(y = \left( {{m^2} - 3} \right)x + 2m - 3\) song song với đường thẳng \(y = x + 1\)?
A. m = 2
B. m = - 2
C. m = 1
D. \(m = \pm 2\)
- Câu 10 : Cho hàm số \(y = {x^2} - 2x\) có đồ thị (P). Tọa độ đỉnh của (P) là
A. (0;0)
B. (1; - 1)
C. (2;0)
D. (- 1;3)
- Câu 11 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = - {x^2} + 4x + 2\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. \(f(x)\) đồng biến trên \(\left( {2;\, + \infty } \right)\).
B. \(f(x)\) nghịch biến trên \(\left( {2;\, + \infty } \right)\).
C. \(f(x)\) đồng biến trên \(\left( { - \infty ;\, + \infty } \right)\)
D. \(f(x)\) nghịch biến trên \(\left( { - \infty ;\,2} \right)\)
- Câu 12 : Cho tập hợp \(B = \left\{ {x \in Z\left| {{x^2} - 4 = 0} \right.} \right\}\). Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. \(B = \left\{ { - 4;4} \right\}\)
B. \(B = \left\{ { - 2;2} \right\}\)
C. \(B = \left\{ { 2;4} \right\}\)
D. \(B = \left\{ { - 2;4} \right\}\)
- Câu 13 : Cho hàm số \(y = a{x^2} + bx + c\) có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. \(a > 0,{\rm{ }}b < 0,{\rm{ }}c > 0.\)
B. \(a < 0,{\rm{ }}b > 0,{\rm{ }}c > 0.\)
C. \(a < 0,{\rm{ }}b < 0,{\rm{ }}c > 0.\)
D. \(a < 0,{\rm{ }}b < 0,{\rm{ }}c < 0.\)
- Câu 14 : Tập xác định của hàm số \(y = \sqrt {2x - 3} \) là
A. \(\left[ {\left. {\frac{3}{2}; + \infty } \right)} \right.\)
B. \(\left[ {\left. {\frac{2}{3}; + \infty } \right)} \right.\)
C. \(\left[ {\left. { - \frac{3}{2}; + \infty } \right)} \right.\)
D. \(\left( {\frac{3}{2}; + \infty } \right)\)
- Câu 15 : Hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{x - 2m + 1}}\) xác định trên \(\left[ {0;1} \right)\) khi
A. \(m \ge 2\) hoặc \(m < 1\)
B. \(m < \frac{1}{2}\) hoặc \(m \ge 1\)
C. \(m \ge 1\)
D. \(m < \frac{1}{2}\)
- Câu 16 : Cho parabol \(\left( P \right):y = a{x^2} + 3x - 2\). Tìm \(a\) biết rằng parabol đó có trục đối xứng \(x=-3\)?
A. \(a = - \frac{1}{2}\)
B. \(a=2\)
C. \(a = \frac{1}{2}\)
D. \(a=-2\)
- Câu 17 : Lớp 10C có 7 học sinh giỏi Toán, 5 học sinh giỏi Lý, 6 học sinh giỏi Hoá, 3 học sinh giỏi cả Toán và Lý, 4 học sinh giỏi cả Toán và Hoá, 2 học sinh giỏi cả Lý và Hoá, 1 học sinh giỏi cả 3 môn Toán , Lý, Hoá. Hỏi số học sinh giỏi ít nhất một môn ( Toán, Lý, Hoá ) của lớp 10C là?
A. 10
B. 28
C. 9
D. 18
- Câu 18 : Đồ thị trong hình vẽ bên biểu diễn cho hàm số nào?
A. \(y = \left| x \right|\)
B. \(y = \left| {\frac{1}{2}x} \right|\)
C. \(y = \left| 2x \right|\)
D. \(y = \left| {3 - x} \right|\)
- Câu 19 : Tọa độ giao điểm của \(\left( P \right):y = {x^2} - 4x\) với đường thẳng \(d:y = - x - 2\) là
A. \(M\left( { - 3;1} \right),\;N\left( {3; - 5} \right)\)
B. \(M\left( {0; - 2} \right),\;N\left( {2; - 4} \right)\)
C. \(M\left( { - 1; - 1} \right),\;N\left( { - 2;0} \right)\)
D. \(M\left( {1; - 3} \right),\;N\left( {2; - 4} \right)\)
- Câu 20 : Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?
A. \(y = {x^3} - x + 4\)
B. \(y = {x^3} - 1\)
C. \(y = {x^3} - x\)
D. \(y = 2{x^2} - 3{x^4} + 2\)
- Câu 21 : Tìm m để đồ thị hàm số \(y = \left( {m - 1} \right)x + 3m - 2\) đi qua điểm A(- 2;2)?
A. m = 2
B. m = 0
C. m = 1
D. m = - 2
- Câu 22 : Cho hai tập \(A = \left[ {0;6} \right]\); \(B = \left\{ {x \in R:\left| x \right| < 2} \right\}\). Khi đó hợp của A và B là
A. \(\left( { - 2;6} \right)\)
B. \(\left( { 2;6} \right]\)
C. \(\left( { - 2;6} \right]\)
D. \(\left[ { 0;2} \right)\)
- Câu 23 : Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề?(I) Hãy đi nhanh lên!
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
- Câu 24 : Giá trị nào của k thì hàm số \(y = \left( {k - 1} \right)x + k - 2\) nghịch biến trên tập xác định của hàm số ?
A. k < 2
B. k < 1
C. k > 1
D. k > 2
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề