Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 10

Tổng hợp các bài soạn văn với độ dài bài soạn đa dạng về tác phẩm Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ. Các bài phân tích, nghị luận, bình giảng và suy nghĩ về tác phẩm Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ. Mời các em cùng theo dõi nhé!

Soạn bài: Thực hành phép tu từ Ẩn dụ và Hoán dụ

CÂU 1 TRANG 135 SGK NGỮ VĂN 10 TẬP 1 Hình ảnh con đò, cây đa, bến nước mang hai tầng ý nghĩa, nghĩa thực và nghĩa tượng trưng cho những người ra đi và những người ở lại Câu 1 là thề ước, hứa hẹn, nhắn nhủ về sự chung thủy Câu 2 trở thành lời than tiếc vì thề xa “lỗi hẹn” b, Các từ thuyền, bến ở câu

Xem thêm

Soạn bài: Thực hành phép tu từ Ẩn dụ và Hoán dụ (Siêu ngắn)

CÂU 1 TRANG 135 SGK NGỮ VĂN 10 TẬP 1: a. Trong hai câu ca dao, các từ thuyền, bến, cây đa, con đò,…không chỉ mang nghĩa gọi tên sự vật tồn tại trong hiện thực mà con mang ý nghĩa hoàn toàn khác.    + Thuyền, con đò: tượng trưng cho hình ảnh người ra đi.    + Bến, cây đa: tượng trưng cho hình ảnh ngư

Xem thêm

Soạn bài: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ

CÂU 1 TRANG 135 SGK NGỮ VĂN 10 TẬP 1: A. Nội dung ý nghĩa khác là:     Các hình ảnh thuyền con đò bến cây đa lần lượt tạo nên ý nghĩa tượng trưng cho hình ảnh người ra đi và người ở lại. Do đó,     Câu 1 trở thành lời thề ước, hứa hẹn, nhắn nhủ về sự thủy chung.     Câu 2 trở thành lời than tiếc vì

Xem thêm

Soạn bài Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ - Soạn văn lớp 10

I. ẨN DỤ Câu 1. Ở câu ca dao thứ nhất, “thuyền” “bến” không chỉ là thuyền, bến mà còn mang một nội dung ý nghĩa hoàn toàn khác: “Thuyền” và “bến” là mối quan hệ giữa những vật cần có nhau, luôn luôn gắn bó với nhau. Nhưng bến thì cố định, còn thuyền thì di chuyển, không cố định. Ở câu ca dao thứ hai

Xem thêm

Soạn bài Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ - Ngắn gọn nhất

CÂU 1. Trong hai câu ca dao, các từ thuyền, bến, cây đa, con đò,... đúng là những từ không chỉ mang nghĩa gọi tên sự vật tồn tại trong hiện thực thuyền, bến,... mà còn mang nội dung ý nghĩa hoàn toàn khác. Các hình ảnh thuyền con đò bến cây đa lần lượt tạo nên ý nghĩa tượng trưng cho hình ảnh người

Xem thêm

Hướng dẫn soạn bài Phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ

PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ   I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Nhớ lại những điều cơ bản về ẩn dụ và hoán dụ: 1. Ẩn dụ là phép tu từ nghệ thuật được xây dựng dựa trên cơ sở những nét liên t­ưởng tư­ơng đồng. 2. Hoán dụ là phép tu từ nghệ thuật được xây dựng dựa trên cơ sở những nét liên tưởng tương cận sự gần gũ

Xem thêm

Soạn bài Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ trang 135 SGK Ngữ văn 10

KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. KHÁI NIỆM    Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên hiện tượng, sự vật khác có nét tương đồng với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Nói cách khác, ẩn dụ là sự định danh thứ hai mang ý nghĩa hình tượng dựa trên sự tương đồng hay giống nhau giữa hai đối

Xem thêm
Loạt soạn văn, phân tích tác phẩm Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ trên đây được Cunghocvui biên tập và sưu tầm lại. Rất mong sẽ đem đến lượng kiến thức bổ ích nhất cho các em học sinh.
Chúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!