Thêm trạng ngữ cho câu (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 7

Tổng hợp các bài soạn văn với độ dài bài soạn đa dạng về tác phẩm Thêm trạng ngữ cho câu. Các bài phân tích, nghị luận, bình giảng và suy nghĩ về tác phẩm Thêm trạng ngữ cho câu. Mời các em cùng theo dõi nhé!

Soạn bài: Thêm trạng ngữ cho câu

[Soạn văn lớp 7 | Soạn bài lớp 7] CÂU 1 TRANG 39 SGK NGỮ VĂN 7 TẬP 2: Vai trò của cụm từ “mùa xuân” :    A. nằm trong thành phần chủ ngữ    B. trạng ngữ    C. phụ ngữ    D. câu đặc biệt CÂU 2 + 3 TRANG 40 SGK NGỮ VĂN 7 TẬP 2:    Các trạng ngữ và phân loại trạng ngữ :    A.    

Xem thêm

Soạn bài: Thêm trạng ngữ cho câu (siêu ngắn)

1. Xác định trạng ngữ Dưới bóng tre xanh Đã từ lâu đời Đời đời, kiếp kiếp Đã mấy nghìn năm Với người Từ ngàn đời nay 2. Các trạng ngữ trên bổ sung ý nghĩa về không gian 1, thời gian2, 3, 4, 6, về cách thức 5 3. Có thể chuyển trạng ngữ lên đầu câu BÀI 1 TRANG 39 NGỮ VĂN 7 TẬP 2: Cụm từ mùa xuân

Xem thêm

Soạn bài Thêm trạng ngữ cho câu - Ngắn gọn nhất

I. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ: CÂU 1. XÁC ĐỊNH TRẠNG NGỮ TRONG MỖI CÂU TRÊN:    Các trạng ngữ: Dưới bóng tre xanh đã từ lâu đời đời đời, kiếp kiếp từ nghìn đời nay. CÂU 2. Trạng ngữ vừa tìm được bổ sung cho câu những nội dung: Dưới bóng tre xanh => trạng ngữ chỉ nơi chốn rõ về không gian. đã từ lâ

Xem thêm

Soạn bài: Thêm trạng ngữ cho câu

I. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ CÂU 1: Xác định trạng ngữ: 1 Dưới bóng tre xanh 2 Đã từ lâu đời 3 Đời đời, kiếp kiếp 4 Từ nghìn đời nay CÂU 2: Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, có tác dụng mở rộng ý nghĩa cho câu. Theo thứ tự trạng từ đánh dấu ở câu 1 ta thấy các trạng từ bổ sung ý nghĩa cho câu nh

Xem thêm

Soạn bài: Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo - siêu ngắn)

1. Trạng ngữ trong câu a. – Vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng Thường thường vào khoảng đó Sáng ở trên trời trên giàn hoa lí chỉ độ tám chín giờ sáng trên nền trời trong b. về mùa đông Trạng ngữ không có mặt thì câu vẫn có thể hiểu được tuy nhiên ta không nên bỏ trạng ngữ vì nó giúp nội dung,

Xem thêm

Soạn bài: Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo)

CÂU 1 TRANG 45 SGK NGỮ VĂN 7 TẬP 2:    Có những câu văn không nên hoặc không thể lược bỏ trạng ngữ vì trạng ngữ nhiều khi giữ chức năng quan trọng về nghĩa cho câu :    A.     Thường thường, vào khoảng đó → là trạng ngữ chỉ thời gian     Sáng dậy → chỉ thời gian     Tr

Xem thêm

Soạn bài Thêm trạng ngữ cho câu

I. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ ĐỌC ĐOẠN TRÍCH SAU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. [...] Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ văn minh, khai hóa của thực dân cũng k

Xem thêm

Thêm trạng ngữ cho câu - Soạn văn 7

CÂU 1. BỐN CÂU SAU ĐỀU CÓ CỤM TỪ MÙA XUÂN. HÃY CHO BIẾT TRONG CÂU NÀO CỤM TỪ MÙA XUÂN LÀ TRẠNG NGỮ. TRONG NHỮNG CÂU CÒN LẠI, CỤM TỪ MÙA XUÂN ĐÓNG VAI TRÒ GÌ?    A MÙA XUÂN CỦA TÔI MÙA XUÂN BẮC VIỆT, MÙA XUÂN CỦA HÀ NỘI LÀ MÙA XUÂN CÓ MƯA RIÊU RIÊU, GIÓ LÀNH LẠNH, CÓ TIẾNG NHẠN KÊU TRONG ĐÊM XANH [

Xem thêm

Hướng dẫn soạn bài Trạng ngữ

TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. KIẾN THỨC CƠ BẢN a + Xác định thành phần trạng ngữ trong các câu sau: 1 Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng [...]. Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha

Xem thêm
Loạt soạn văn, phân tích tác phẩm Thêm trạng ngữ cho câu trên đây được Cunghocvui biên tập và sưu tầm lại. Rất mong sẽ đem đến lượng kiến thức bổ ích nhất cho các em học sinh.
Chúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!
Bài liên quan