Sang thu - Hữu Thỉnh (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 9
Suy nghĩ của em về bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh
Bài thơ là những cảm nhận, những rung động man mác, bâng khuâng của tác giả trước vẻ đẹp và sự biến đổi kỳ diệu của thiên nhiên trong buổi giao mùa. Không phải là sắc “mơ phai” hay hình ảnh “con nai vàng ngơ ngác” mà là hương ổi thân quen nơi vườn mẹ đã đánh thức những giác quan tinh tế nhất của nhà
Xem thêmBình giảng hai khổ thơ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh. ngữ văn lớp 9
Nếu mùa xuân là mùa hội tụ của những bàn tay nghệ sĩ tài hoa thì mùa thu bước vào trong thơ ca cũng tự nhiên và gần gũi. Trước đây, Nguyễn Khuyến nổi tiếng với ba hài thơ thu: Thu điểu, Thu vịnh, Thu ẩm, sau này Xuân Diệu có Đây mùa thu tới. Nhỏ nhẹ, khiêm nhường, Hữu Thỉnh cũng góp vào cho mùa thu
Xem thêmSoạn bài Sang thu - Ngắn gọn nhất
SANG THU CÂU 1: Sự biến đổi của đất trời sang thu được Hữu Thỉnh cảm nhận bắt đầu từ hương ổi được phả trong gió se. CÂU 2: Những chuyển biến của không gian lúc sang thu: + Hương vị: Mùi ổi chín lan tỏa trong không gian. + Hình ảnh: ● Cơn gió se. ● Sương thu ● Dòng sông ● Đàn chim bay vội vã ● Từ
Xem thêmDàn ý Phân tích cảm hứng thu sâu sắc và tinh tế của Hữu Thỉnh qua bài thơ Sang thu
Giới thiệu về mùa thu trong thơ ca nói chung Giới thiệu tác giả Hữu Thỉnh và tác phẩm Sang Thu + Bài thơ thể hiện cảm nhận tinh tế và sâu sắc của tác giả trước cảnh đất trời trong khoảnh khắc sang thu 1. KHÁI QUÁT HOÀN CẢNH SÁNG TÁC VÀ MẠCH CẢM XÚC CHỦ ĐẠO CỦA BÀI THƠ + Tác phẩm được viết
Xem thêmHướng dẫn soạn bài Sang thu - Soạn văn 9
CÂU 1. SỰ BIẾN ĐỔI CỦA ĐẤT TRỜI SANG THU ĐƯỢC HỮU THỈNH CẢM NHẬN BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU VÀ GỢI TẢ QUA NHỮNG HÌNH ẢNH, HIỆN TƯỢNG GÌ? Sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu được cảm nhận tinh tế bắt đầu từ những tín hiệu chuyển mùa: “Bỗng nhận ra hương ổi. Phả vào trong gió se”. Gió se là ngọn
Xem thêmDàn ý Phân tích khổ cuối bài Sang thu
DÀN Ý PHÂN TÍCH KHỔ CUỐI BÀI SANG THU Phân tích khổ cuối bài Sang thu MỞ BÀI Giới thiệu một vài nét đặc điểm của tác giả Hữu Thỉnh. Tổng quan về bài thơ Sang thu. Dẫn dắt vấn đề và trích dẫn khổ cuối. Xem thêm: Bài nghị luận sang thu của Hữu Thỉnh [https://cunghocvui.com/baiviet/nghi
Xem thêmBài thơ: Sang thu - Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm
[Bài thơ: Sang thu Hữu Thỉnh Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm] Hữu Thỉnh sinh năm 1942 tên thật là Nguyễn Hữu Thỉnh bút danh là Vũ Hữu Quê quán: Quê ở Tam Dương Vĩnh Phúc Sự nghiệp sáng tác: + Năm 1963 ông nhập ngũ rồi trở thành cán bộ tuyên huấn trong quân đội
Xem thêmDàn ý cảm nhận bài thơ Sang thu Hữu Thỉnh chi tiết và đầy đủ nhất
Tham khảo dàn ý cảm nhận bài thơ Sang thu Hữu Thỉnh được CungHocVui biên soạn để hiểu hơn về tác phẩm, cảm nhận được sự tinh tế và sự rung động của tác giả trước vẻ đẹp thiên nhiên.
Xem thêmPhân tích hai khổ đầu của bài thơ "Sang thu"
Có lẽ trong bốn mùa xuân hạ thu đông thì mùa thu luôn là mùa được ưu ái hơn cả khi bước vào địa hạt thi ca. Xoay quanh đề tài mùa thu, cổ kim đông tây có biết bao bài thơ hay, gửi gắm những suy nghĩ, tâm tình khác nhau. Nằm trong nguồn mạch chung của văn học, Hữu Thỉnh cũng góp một tâm tình, một
Xem thêmPhân tích bài Sang thu của Hữu Thỉnh (Bài 3)
Đây mùa thu tới, mùa thu tới Với áo mơ phai dệt lá vàng Là tiếng thơ reo vui, hồi hởi của thi sĩ Xuân Diệu trước khoảnh khắc thu sang, câu thơ hiện đại mà vẫn thấm đẫm chất cổ điển. Còn đến với nhà thơ Hữu Thỉnh ta sẽ được cảm biết một mùa thu rất đỗi thân thuộc, rất đỗi Việt Nam
Xem thêmCảm nghĩ của em về bài Sang thu của Hữu Thỉnh lớp 9
Nếu mùa xuân là mùa hội tụ của những bàn tay nghệ sĩ tài hoa thì mùa thu bước vào thơ ca cũng tự nhiên và gần gũi. Trước đây Nguyễn Khuyến nổi tiếng với ba bài thơ thu: “Thu điếu”, “Thu vịnh”, “Thu ẩm”, sau này Xuân Diệu có “Đây mùa thu tới”. Nhỏ nhẹ, khiêm nhường, Hữu Thỉnh cũng góp vào cho mùa thu
Xem thêmGiải thích ý nghĩa nhan đề Sang thu của Hữu Thỉnh
GIẢI THÍCH Ý NGHĨA NHAN ĐỀ SANG THU CỦA HỮU THỈNHý nghĩa nhan đề sang thuý nghĩa nhan đề sang thuý nghĩa nhan đề sang thu BÀI THƠ SANG THU ĐƯỢC SÁNG TÁC NĂM 1977 CỦA HỮU THỈNH ĐÃ LỘT TẢ TRỌN VẸN CÁI CHẤT THU TRẦM NGÂM, SÂU LẮNG CÙNG SỰ CHUYỂN ĐỔI MƯỢT MÀ CỦA ĐẤT TRỜI VÀ CỦA LÒNG NGƯỜI. VẬY NHAN ĐỀ S
Xem thêmSoạn bài: Sang thu
BỐ CỤC: Khổ thơ 1; 2: Cảm nhận tinh tế của tác giả trước sự biến đổi của đất trời trong khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu. Khổ thơ 3: Suy ngẫm của tác giả về triết lý nhân sinh trong cuộc đời con người. CÂU 1: Sự biến đổi của đất trời sang thu được nhà thơ cảm nhận bắt đầu từ những tín hiệ
Xem thêmSoạn bài Sang thu
1. SỰ BIẾN ĐỔI CỦA ĐẤT TRỜI SANG THU ĐƯỢC HỮU THỈNH CẢM NHẬN BẮT ĐẦU TỪ ĐÂU VÀ GỢI TẢ QUA NHỮNG HÌNH ẢNH, HIỆN TƯỢNG GÌ? TRẢ LỜI: Sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu được cảm nhận tinh tế bắt đầu từ những tín hiệu chuyển mùa: “Bỗng nhận ra hương ổi, Phả vào trong gió se”. Gió se là ngọn
Xem thêmPhân tích bài Sang thu của Hữu Thỉnh (Bài 2)
Hữu Thỉnh là thế hệ nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mỹ, thơ ông thường chứa đựng cảm xúc tha thiết, chân thành và rất giàu chất suy tư, triết lý. Sang thu cũng là một tác phẩm như vậy. Bài thơ được khơi nguồn cảm xúc từ khoảng khắc giao mùa nhưng đằng sau đó còn là cảm xúc
Xem thêmĐề bài : Phân tích bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh
Bài làm Mùa thu luôn là đề tài khiến thi nhân phải động lòng thương yêu bởi đó là mùa của những gì nhẹ nhàng và dịu êm nhất, mùa của sự tĩnh lặng và những rung động sâu sắc nhất. Mùa thu đi vào thơ Nguyễn Khuyến bình dị, gần gũi; đi vào thơ Nguyễn Đình Thi là tiếng vọng từ đất nước ngàn dời. Còn mùa
Xem thêmPhân tích những từ ngữ, hình ảnh thể hiện cảm nhận tinh tế của Hữu Thỉnh về những biến chuyển của trời đất lúc giao mùa trong bài Sang thu.
Khoảnh khắc giao mùa có lẽ là đẹp nhất của tự nhiên. Nó gieo vào lòng người những rung động nhịp nhàng khiến ta cũng như giao hoà, đồng điệu. Biết bao nhà thơ, nhà văn đã cảm nhận và ghi lại một cách rất tinh tế sự chuyển biến nhẹ nhàng mà rõ rệt đó. Khi chúng ta chưa hết ngỡ ngàng bởi một Xuân Diệu
Xem thêmPhân tích bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh
“Sang thu” là bài thơ ngũ ngôn của Hữu Thỉnh, từng được nhiều người ưa thích. Bài thơ gồm có ba khổ thơ; mỗi khổ thơ bốn câu là một nét thu đẹp êm đềm của đất trời, tạo vật trong buổi đầu thu thu mới về, thu chợt đến. “Sang thu” thể hiện một bút pháp nghệ thuật thanh, nhẹ, tài hoa, diễn tả nh
Xem thêmPhân tích bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh (bài 2).
Sang thu là bài thơ ngũ ngôn của Hữu Thỉnh, từng được nhiều người ưa thích, gồm có ba khổ thơ; mỗi khổ thơ bốn câu là một nét thu đẹp êm đềm của đất trời, tạo vật trong buổi đầu thu thu mới về, thu chợt đến. Sang thu thể hiện một bút pháp nghệ thuật thanh, nhẹ, tài hoa, diễn tả những cảm nhận,
Xem thêmPhân tích bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh. ngữ văn lớp 9
Sang thu là bài thơ ngũ ngôn của Hữu Thỉnh, từng được nhiều người ưa thích, gồm có ba khổ thơ; mỗi khổ thơ bốn câu là một nét thu đẹp êm đềm của đất trời, tạo vật trong buổi đầu thu thu mới về, thu chợt đến. Sang thu thể hiện một bút pháp nghệ thuật thanh, nhẹ, tài hoa, diễn tả những cảm nhận, nhữn
Xem thêmChúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!