Nỗi thương mình - Nguyễn Du (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 10
Soạn bài Nỗi thương mình - Ngắn gọn nhất
CÂU 1: Bố cục gồm 3 đoạn Đoạn 1 từ đầu đến Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh: giới thiệu khái quát cuộc sống ở lầu xanh và tình cảnh trớ trêu của Thúy Kiều. Đoạn 2 tiếp đến Những mình nào biết có xuân là gì: thể hiện tâm trạng cô đơn, chán ngán của Thúy Kiều khi phải sống trong cảnh cay đắng
Xem thêmSoạn bài Nỗi thương mình Nguyễn Du - Ngữ văn lớp 10 tập 2
Với bài Nỗi thương mình của tác giả Nguyễn Du, Cunghocvui.com xin gửi đến các bạn bài Soạn Nỗi thương mình đầy đủ và chi tiết nhất, bao gồm trả lời các câu hỏi trong Sách giáo khoa. Cùng tham khảo qua bài viết dưới đây nhé! Câu 1 Trang 108 SGK Ngữ văn 10 tập 2 Đoạn trích được chia thành 3 phần: Phần
Xem thêmDàn ý chi tiết phân tích nỗi thương mình ngữ văn 10
Ở bài viết này CUNGHOCVUI gửi đến bạn dàn ý chi tiết PHÂN TÍCH NỖI THƯƠNG MÌNH NGỮ VĂN 10, mong rằng bài viết sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình vận dụng viết bài. [phân tích nỗi thương mình ngữ văn 10 ] 1. MỞ BÀI Tác giả, tác phẩm Đoạn trích 2. THÂN BÀI A KIỀU Ở LẦU XANH 4 CÂU ĐẦU Bút pháp nghệ
Xem thêmNỗi thương mình - Nội dung tác phẩm, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm
[Nỗi thương mình Nội dung tác phẩm, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm][Nỗi thương mình Nội dung tác phẩm, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm] 1. VỊ TRÍ ĐOẠN TRÍCH Đoạn trích từ câu 1229 đến câu 1248, tả cảnh tình trớ trêu mà Kiều đã gặp phải và nỗi niềm thương xót thân phậ
Xem thêmĐề bài : Phân tích đoạn thơ “Nỗi thương mình” trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du
Bài làm Nếu như Nguyễn Du được xem là đại thi hào không chỉ của văn học Việt Nam mà còn là của văn học thế giới thì Truyện kiều là kiệt tác làm nên tên tuổi đó của ông. Lật dở từng trang Truyện Kiều, người đọc như có cảm giác đang chứng kiến cuộc đời đầy đau thương, mát mát của thân phận nàng Kiều.
Xem thêmPhân tích đoạn trích Nỗi thương mình - bài 1
Giật mình mình lại thương mình xót xa. Khi sao phong gấm rủ là, Giờ sao tan tác như hoa giữa đường. Mặt sao dày gió dạn sương, Thân sao bướm chán ong chường bấy thân! Mộng Liên Đường chủ nhân đã khái quát về thân thế Thuý Kiều: “Khi lai láng tình thơ, người tựa án khen tài châu ngọc; Khi duyên ưa
Xem thêmHướng dẫn soạn bài Nỗi thương mình
CÂU 1. THEO ANH CHỊ, ĐOẠN TRÍCH TRÊN ĐÂY CÓ THỂ CHIA THÀNH MẤY ĐOẠN NHỎ? CHO BIẾT NỘI DUNG CỦA MỖI ĐOẠN. Đoạn trích trên có thể chia thành ba đoạn nhỏ. Bốn câu đầu: Cảnh sống của Kiều ở lầu xanh. Tám câu kế: Nỗi đau xót, tủi nhục của Kiều. Còn lại: Nỗi cô đơn đau khổ
Xem thêmSoạn bài Nỗi thương mình
KIẾN THỨC CƠ BẢN Đoạn trích là nỗi thương thân và sự ý thức cao về nhân phẩm của Kiều. Nghệ thuật sử dụng các phép tu từ linh hoạt, hiệu quả; hình thức đối xứng... CÂU 1. THEO ANH CHỊ, ĐOẠN TRÍCH TRÊN ĐÂY CÓ THỂ CHIA THÀNH MẤY ĐOẠN NHỎ? CHO BIẾT NỘI DUNG CỦA MỖI ĐOẠN. TRẢ LỜI: Đoạn trích từ câ
Xem thêmĐọc hiểu đoạn trích Nỗi thương mình
I GỢI DẪN 1. Truyện Kiều là một tác phẩm lớn của văn học cổ điển Việt Nam. Qua số phận đầy bi kịch của nàng Kiều, tác phẩm thể hiện một tư tưởng nhân đạo sâu sắc. Tác phẩm là khát vọng hạnh phúc và tiếng khóc cho thân phận con người, là tiếng nói đanh thép lên án những thế lực xấu xa đã chà đạp và
Xem thêmPhân tích ‘Nỗi thương mình’ trích Truyện Kiều
“Nỗi thương mình” truyện Kiềulà một đoạn trích thể hiện khá rõ tài năng nghệ thuật độc đáo, cái nhìn vượt thời đại và đặc biệt tinh thần nhân đạo mới mẻ của đại thi hào nguyễn Du. Đoạn trích chỉ vỏn vẹn hai mươi câu, từ câu 1229 đến câu 1248, cho thấy tâm trạng đau đớn, tủi nhục, nỗi cô đơn, thươ
Xem thêmChúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!