Khởi ngữ (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 9

Tổng hợp các bài soạn văn với độ dài bài soạn đa dạng về tác phẩm Khởi ngữ. Các bài phân tích, nghị luận, bình giảng và suy nghĩ về tác phẩm Khởi ngữ. Mời các em cùng theo dõi nhé!

Soạn bài Khởi ngữ đầy đủ nhất - Ngữ văn 9 tập 2

Với bài Khởi ngữ trong chương trình Ngữ văn lớp 9, Cunghocvui.com xin gửi đến các bạn phần Soạn bài Khởi ngữ đầy đủ và chi tiết nhất ngay sau đây! 1. Khái niệm Khởi ngữ là thành phần biệt lập trong câu, đứng trước chủ ngữ của câu để nói lên đề tài của câu. Trước khởi ngữ, ta thường có thể thêm vào c

Xem thêm

Soạn bài: Khởi ngữ

CÂU 1 TRANG 7 SGK NGỮ VĂN 9 TẬP 2:     Vị trí trong câu: các từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ.     Quan hệ với vị ngữ : các từ ngữ in đậm nêu lên đề tài được nói đến trong vị ngữ. CÂU 2 TRANG 8 SGK NGỮ VĂN 9 TẬP 2: Trước các từ ngữ in đậm có có thể thêm các quan hệ từ : về, đối với, còn, với... CÂ

Xem thêm

Soạn bài Khởi ngữ - Ngắn gọn nhất

I. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG CỦA KHỞI NGỮ CÂU 1: Các thành phần in đậm không phải là chủ ngữ, vì không phải là chủ thể của hành động, tính chất được nói đến ở vị ngữ. Các từ in đậm đứng trước chủ ngữ đều nêu lên đề tài được nói đến trong câu. CÂU 2: Trước các từ in đậm này có các từ “còn” câu a, “với” c

Xem thêm

Soạn bài: Khởi ngữ

CÂU 1 TRANG 7 NGỮ VĂN LỚP 9 TẬP 2: Về vị trí trong câu: a, Từ in đậm đứng trước chủ ngữ, thông báo nhân vật được nói đến trong câu b, Từ in đậm đứng trước chủ ngữ, báo trước nội dung thông tin trong câu c, Từ in đậm đứng trước chủ ngữ, thông báo đề tài được nói đến trong câu Về quan hệ với vị ngữ:

Xem thêm

Soạn bài: Khởi ngữ

I. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG CỦA KHỞI NGỮ TRONG CÂU CÂU 1: Về vị trí trong câu: các từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ. Về quan hệ với vị ngữ: các từ ngữ in đậm không phải là chủ ngữ trong câu, không có quan hệ với thành phần vị ngữ như là chủ ngữ. CÂU 2: Các từ in đậm nói trên là khởi ngữ. Khởi ngữ đứn

Xem thêm

Soạn bài Khởi ngữ

ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA KHỞI NGỮ TRONG CÂU 1. PHÂN BIỆT CÁC TỪ NGỮ IN ĐẬM VỚI CHỦ NGỮ TRONG NHỮNG CÂU SAU VỀ VỊ TRÍ TRONG CÂU VÀ QUAN HỆ VỚI VỊ NGỮ. TRẢ LỜI: a Chủ ngữ trong câu cuối còn anh, anh không ghìm nổi xúc động là từ anh thứ hai không phải từ anh thứ nhất. b Giàu, tôi cũng giàu rồi. Chủ ngữ

Xem thêm

Khởi ngữ

CÂU 1. TÌM KHỞI NGỮ TRONG CÁC ĐOẠN TRÍCH SAU ĐÂY A ÔNG CỨ ĐỨNG VỜ VỜ XEM TRANH ẢNH CHỜ NGƯỜI KHÁC ĐỌC RỒI NGHE LỎM. ĐIỀU NÀY ÔNG KHỔ TÂM HẾT SỨC.                                                                                                        KIM LÂN, LÀNG B VÂNG! ÔNG GIÁO DẠY PHẢI! ĐỐI VỚI C

Xem thêm
Loạt soạn văn, phân tích tác phẩm Khởi ngữ trên đây được Cunghocvui biên tập và sưu tầm lại. Rất mong sẽ đem đến lượng kiến thức bổ ích nhất cho các em học sinh.
Chúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!