Bài 9. Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước - GDCD lớp 12
Câu 1 trang 107 SGK GDCD lớp 12
Pháp luật ghi nhận và bảo đảm quyền tự do kinh doanh của công dân để khơi dậy và phát huy mọi tiềm năng trong xã hội, làm cho mọi công dân phát huy đầy đủ nhất khả năng, tận dụng tốt nhất mọi điều kiện của mình nhằm làm ra nhiều sản phẩm khác nhau, tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội, làm già
Câu 10 trang 108 SGK GDCD lớp 12
Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp của toàn dân có nghĩa là: Nhà nước củng cố và tăng cường nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân mà nòng cốt là lực lượng vũ trang nhân dân; phát huy sức mạnh tổng hợp của đất nước để bảo vệ vững chắc Tổ quốc, góp phần bảo vệ hòa bình ở khu
Câu 11 trang 108 SGK GDCD lớp 12
Pháp luật quy định như vậy nhằm ngăn chặn mọi âm mưu và các hành động phá hoại của các thế lực chống đối, nhằm làm cho xã hội ổn định về chính trị, văn hoá với mục đích cuối cùng là đảm bảo an ninh cho đất nước để phát triển nền kinh tế đất nước và đời sống nhân dân.
Câu 12 trang 108 SGK GDCD lớp 12
Đáp án: b, d và e
Câu 13 trang 108 SGK GDCD lớp 12
Đáp án: b
Câu 14 trang 109 SGK GDCD lớp 12
STT LĨNH VỰC TÊN VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH PHÁP LUẬT VỀ VĂN HÓA PHÁP LUẬT VỀ XÃ HỘI 1 Hiến pháp X 2 Luật Giáo dục X 3 Luật Di sản văn hóa X 4 Pháp lệnh Dân số X 5 Luật Doanh nghiệp X 6 Bộ luật Lao động X 7 Luật Đầu tư X 8 Luật Phòng, chống m
Câu 2 trang 107 SGK GDCD lớp 12
Pháp luật quy định ưu đãi miễn thuế và giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các cơ sở kinh doanh này vì những ngành, nghề, lĩnh vực này phục vụ những điều kiện sống cơ bản, cấp thiết của người dân, được nhà nước khuyến khích phát triển, tạo cơ hội kêu gọi đầu tư từ bên ngoài. Các ưu đãi về th
Câu 3 trang 107 SGK GDCD lớp 12
Quyền tự do kinh doanh của công dân có nghĩa là mọi công dân khi có đủ điều kiện do pháp luật quy định đều có quyền tiến hành hoạt động kinh doanh sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyển chấp nhận đăng kí kinh doanh. Theo đó, công dân có quyền tự mình lựa chọn và quyết định kinh doanh mặt hà
Câu 4 trang 107 SGK GDCD lớp 12
Cần phải quan tâm xây dựng pháp luật về lĩnh vực văn hóa, xã hội vì: Một đất nước phát triển bền vững phải là một đất nước có sự tăng trưởng kinh tế kết hợp hài hòa với phát triển lĩnh vực văn hóa xã hội Những quy định của pháp luật về văn hóa góp phần phát huy giá trị văn hóa dân tộc và tinh ho
Câu 5 trang 107 SGK GDCD lớp 12
Mối liên hệ giữa pháp luật và kinh tế, văn hóa xã hội,với sự phát triển bền vững của đất nước: Kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường quốc phòng an ninh là những bộ phận cấu thành không thể tách nhau trong quá trình phát triển bền vững của đất nước. Pháp luật có vai trò thúc đẩy kinh tế tăng trưởng
Câu 6 trang 107 SGK GDCD lớp 12
TẠI SAO PHÁP LUẬT NƯỚC TA QUY ĐỊNH NGHĨA VỤ CÔNG DÂN LÀ XÂY DỰNG QUY MÔ GIA ĐÌNH ÍT CON? QUY ĐỊNH NÀY CÓ Ý NGHĨA GÌ ĐỐI VỚI YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC? GỢI Ý TRẢ LỜI Dân số không chỉ là vấn đề quốc gia mà còn là vấn đề toàn cầu. Dân số tăng nhanh sẽ ảnh hưởng đến vấn đề xã hội, là
Câu 7 trang 107 SGK GDCD lớp 12
Môi trường của chúng ta đang bị tàn phá nặng nề. Một trong những nguyên nhân gây ra sự bất thường ấy là việc khai thác tài nguyên quá mức, dẫn đến nhiều hậu quả mà chúng ta khó có thể khắc phục được. Ví dụ việc khai thác tài nguyên rừng quá mức khiến hiện tượng lũ lụt xảy ra thường xuyên. Việt Nam
Câu 8 trang 108 SGK GDCD lớp 12
Để phát triển bền vững đất nước, Nhà nước phải quan tâm xây dựng và hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường vì: Pháp luật là công cụ quan trọng của Nhà nước để xây dựng và hoàn thiện môi trường pháp lí cần thiết , tạo ra sự phối hợp giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường. Các quy định của
Câu 9 trang 108 SGK GDCD lớp 12
Để tăng cường quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia, Nhà nước ban hành hệ thống các văn bản pháp luật nhằm tạo hành lang pháp lí như: Luật Quốc phòng, Luật An ninh quốc gia, Luật Công an nhân dân, Luật Nghĩa vụ quân sự,... Nguyên tắc họat động quốc phòng và bảo vệ an ninh quốc gia là huy động sức
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 1. Pháp luật và đời sống
- Bài 2. Thực hiện pháp luật
- Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật
- Bài 4. Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
- Bài 5. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
- Bài 6. Công dân với các quyền tự do cơ bản
- Bài 7. Công dân với các quyền dân chủ
- Bài 8. Pháp luật với sự phát triển của công dân
- Bài 10. Pháp luật với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại