Bài 8. Pháp luật với sự phát triển của công dân - GDCD lớp 12
Câu 1 trang 91 SGK GDCD lớp 12
Tất cả trẻ em trong độ tuổi đến trường đều có quyền học tập tại tất cả các loại hình trường lớp trường công, trường tư... Chính sách của Nhà nước ta hiện nay là phổ cập giáo dục đến cấp trung học cơ sở, tiến tới phổ cập cấp THPT. Trẻ em đi học được nhà nước hỗ trợ về học phí và về cơ sở vật
Câu 2 trang 91 SGK GDCD lớp 12
Không phải trong chế độ xã hội nào công dân cũng có quyền được học tập. Ví dụ, ở nước ta trong xã hội phong kiến có tới hơn một nữa dân số mù chữ. Còn những người biết chữ cũng chủ yếu là học ở tiểu học. Ngày nay, chúng ta đã hoàn thành phổ cập gia
Câu 3 trang 92 SGK GDCD lớp 12
Hiến pháp và Luật Giáo dục nước ta quy định công dân có quyền học tập bằng các hình thức khác nhau và ở các loại hình trường, lớp khác nhau là căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh của mỗi người để mỗi công dân có thêm cơ hội học tập phù hợp với khả năng cuả bản thân, điều kiện hoàn cảnh của gia đình để
Câu 4 trang 92 SGK GDCD lớp 12
Quyền sáng tạo: Anh Trịnh Quốc Tuấn ở Bình Dương đã sáng chế ra chiếc máy ấp trứng cho gia cầm từ phế thải, giá thành rẻ, hiệu quả cao, áp dụng hiệu quả trong thực tiễn. Năm 2010, anh đã được Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân trao tặng giải thưởng Sáng tạo trẻ. Quyền phát triển: Trẻ em Việt Nam dư
Câu 5 trang 92 SGK GDCD lớp 12
Nhà nước ta luôn quan tâm, đảm bảo quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân: Ban hành chính sách, pháp luật, thực hiện đồng bộ các biện pháp cần thiết để các quyền này thực sự đi vào đời sống của mỗi người dân. Ví dụ như Hiến pháp, Luật Giáo dục, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Khoa học và Côn
Câu 6 trang 92 SGK GDCD lớp 12
Học sinh Trung học phổ thông được quyền viết bài để đăng báo. Bạn Linh có quyền được sáng tác những tác phẩm, bài viết của mình và gửi đăng cho các báo mà mình mong muốn. Đây là điều được Nhà nước rất khuyến khích, thể hiện quyền sáng tạo của công dân.
Câu 7 trang 92 SGK GDCD lớp 12
Đáp án: b và d
Câu 8 trang 92 SGK GDCD lớp 12
Nhà giáo, nhà văn, nhà tư vấn tâm lý Nguyễn Ngọc Ký dù bị liệt đôi tay nhưng vẫn vượt khó, dùng đôi chân để viết và trở thành một tấm gương lớn cho tất cả chúng ta. Lê Đức Duẩn – Phú Xuyên, Hà Nội – nhà nghèo, sức khỏe yếu vì suy dinh dưỡng nhưng vẫn quyết tâm đến trường, cố gắng, đỗ thủ khoa Đạ
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 1. Pháp luật và đời sống
- Bài 2. Thực hiện pháp luật
- Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật
- Bài 4. Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
- Bài 5. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
- Bài 6. Công dân với các quyền tự do cơ bản
- Bài 7. Công dân với các quyền dân chủ
- Bài 9. Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước
- Bài 10. Pháp luật với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại