Bài 2. Thực hiện pháp luật - GDCD lớp 12
Câu 1 trang 26 SGK GDCD lớp 12
1. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT LÀ GÌ? Thực hiện pháp luật là qua trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức Những điểm giống nhau và khác nhau giữa các hình thức thực hiện pháp luật: + Sử dụng pháp luật là
Câu 2 trang 26 SGK GDCD lớp 12
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Ví dụ: An là học sinh lớp 11. Một hôm do dậy muộn, An cố tình đi ngược đường một chiều để đến lớp cho kịp giờ. Ở đây, An
Câu 3 trang 26 SGK GDCD lớp 12
VI PHẠM PHÁP LUẬT VI PHẠM ĐẠO ĐỨC Giống nhau Đều là hành vi trái quy tắc, vi phạm quy tắc ứng xử của cộng đồng Khác nhau Vi phạm pháp luật là những hành vi trái với các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành và hình thức xử phạt bằng sự cưỡng chế của nhà nước và sự lên án của xã hội Lấy trộm
Câu 4 trang 26 SGK GDCD lớp 12
VI PHẠM HÌNH SỰ VI PHẠM HÀNH CHÍNH Giống nhau Đều là hành vi vi phạm, xâm hại trật tự pháp luật được đặt ra bởi Nhà nước và phải chịu những trách nhiệm pháp lí tương đương Độ tuổi phải chịu trách nhiệm pháp lí từ 14 tuổi trở lên. Khác nhau Là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội ph
Câu 5 trang 26 SGK GDCD lớp 12
Trong tình huống trên, cả hai bố con bạn A đều là những người có năng lực trách nhiệm pháp lí. Pháp luật hành chính và pháp luật hình sự nước ta đều quy định người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm về mọi hành vi vi phạm pháp luật của mình. Hai bố con bạn A đều có đủ khả năng nhận thức
Câu 6 trang 26 SGK GDCD lớp 12
Theo nguyên tắc xử lí đối với người chưa thành niên phạm tội thì nếu người đó phạm tội ít nghiêm trọng mức cao nhất của khung hình phạt đến 3 năm tù giam hoặc tội nghiêm trọng mức cao nhất của khung hình phạt đến 7 năm tù thì có thể được miễn truy cứu trách nhiệm hình sự Điều 91, khoản 2, Bộ luật
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 1. Pháp luật và đời sống
- Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật
- Bài 4. Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
- Bài 5. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
- Bài 6. Công dân với các quyền tự do cơ bản
- Bài 7. Công dân với các quyền dân chủ
- Bài 8. Pháp luật với sự phát triển của công dân
- Bài 9. Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước
- Bài 10. Pháp luật với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại