Bài 41. Hiện tượng tự cảm - Vật lý lớp 11 Nâng cao
Bài 1 trang 199 SGK Vật Lí 11 Nâng cao
B là phương án đúng. Suất điện động tự cảm t1 = 0 đến t2 = 1 s là {e1} = L{{Delta i} over {Delta t}} = L{{1 2} over 1} = L V Suất điện động tự cảm từ t2 = 1 s đến t3= 3 s là: {e2} = L{{Delta i} over {Delta t}} = L{{0 1} over 2} = {L over 2} Vậy e1 = 2e2
Bài 2 trang 199 SGK Vật Lí 11 Nâng cao
l = 50cm S = 10 cm2 N = 1000 vòng V=S.l=10.50=500 cm3 Ta có hệ số tự cảm của ống dây: L = 4pi {.10^{ 7}}{n^2}V = 4pi {.10^{ 7}}{left {{N over l}} right^2}V L = 4pi {.10^{ 7}}{left {{{1000} over {0,5}}} right^2}{.500.10^{ 6}} Rightarrow L = 0,25{.10^{ 2}}left H right Hay L =
Bài 3 trang 199 SGK Vật Lí 11 Nâng cao
n = 2000 = 2.103 vòng/m V = 500cm3 = 5.104 m3 Hệ số tự cảm của ống dây: L = 4pi {.10^{ 7}}{n^2}V = 4pi {.10^{ 7}}{left {{{2.10}^3}} right^2}.left {{{5.10}^{ 4}}} right L = 2,{512.10^{ 3}}left H right Suất điện động tự cảm {e{tc}} = L{{Delta i} over {Delta t}} dấu trừ thể hiện
Câu C1 trang 197 SGK Vật Lí 11 Nâng cao
Khi đóng khoá K đèn Đ1 sáng lên ngay lập tức, còn đèn Đ2 sáng lên từ từ vì có hiện tượng tự cảm, sau đó ít lâu thì đèn Đ2 cũng sáng lên như đèn Đ1 vì lúc này hiện tượng tự cảm đã chấm dứt.
Câu C2 trang 198 SGK Vật Lí 11 Nâng cao
Từ công thức 29.3: B = 4pi {.10^{ 7}}nI với n = {N over l} : số vòng dây trên 1 mét chiều dài ống dây. Công thức 41.1: phi = LI Ta có: phi= {rm N}{rm B}S Rightarrow phi = lnBS = 4pi .1{0^{ 7}}{n^2}SIl = 4pi .1{0^{ 7}}{n^2}VI = LI Rightarrow L = 4pi {.10^{
Câu C3 trang 198 SGK Vật Lí 11 Nâng cao
Công thức L = 4pi {.10^{ 7}}{n^2}V chỉ dùng áp dụng cho ống dây không có lõi sắt, lúc đó L là đại lượng không đổi. Khi ống dây có lõi sắt thì L tăng lên rất nhiều lần và L được đo bằng thực nghiệm.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!