Bài 38. Hiện tượng cảm ứng điện từ, suất điện động cảm ứng - Vật lý lớp 11 Nâng cao
Bài 1 trang 188 SGK Vật Lí 11 Nâng cao
C là câu đúng. Vì lúc đó từ trường qua khung mới bị biến đổi.
Bài 2 trang 188 SGK Vật Lí 11 Nâng cao
CHỌN A. Áp dụng công thức {ec} = {{Delta phi } over {Delta t}} ta nhận thấy: Từ 0 > 0,1 s => {e{c1}} = {{0,9 1,2} over {0,1}} = 3 V đúng với trường hợp A. Từ 0,1 > 0,2 s => {e{c2}} = {{0,6 0,9} over {0,1}} = 3 V > sai với trường hợp B. Từ 0,2 > 0,3s => {e{c3}} = {{0 0,6}
Bài 3 trang 188 SGK Vật Lí 11 Nâng cao
CHỌN D
Bài 4 trang 188 SGK Vật Lí 11 Nâng cao
Vecto cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 30^0, do đó pháp tuyến mặt phẳng khung hợp với vecto cảm ứng từ một góc: α=90^030^0=60^0 S =3cm x 4cm B = 5.104 T > Từ thông qua khung dây: phi = BScos alpha = {5.10^{ 4}} .0,03 .0,04.cos {60^0} Rightarrow phi =3{.10^{ 7}}left {Wb} r
Bài 5 trang 188 SGK Vật Lí 11 Nâng cao
S = 5cm times 5cm B = 4.104 T phi = {10^{ 6}}left {Wb} right Từ thông qua khung dây: phi = BScos alpha Rightarrow cos alpha = {phi over {BS}} Ta có: {rm{cos}}alpha {rm{ = }}{{{{10}^{ 6}}} over {{{4.10}^{ 4}}.{{left {0,05} right}^2}}} = 1 Rightarrow alpha = 0 Rightarrow
Bài 6 trang 188 SGK Vật Lí 11 Nâng cao
S = 20 cm2, N = 10, alpha = {pi over 2}{pi over 6}={pi over 3} , B = 2.104T, Delta t = 0,01left s right Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây: {eC} = N{{Delta phi } over {Delta t}} = Nleft {{{0 BScos alpha } over {Delta t}}} right = N{{BSc{rm{os}}alpha } ove
Bài 7 trang 189 SGK Vật Lí 11 Nâng cao
S = 25cm2 N = 10 vòng dây alpha = left {overrightarrow n ,overrightarrow B } right = 0 t 0 0, 4 s B 2, 4.103 T 0 t 0 0, 4 s B 2, 4.103 T 0 a Độ biến thiên của từ thông qua khung dây trong khoảng thời gian từ t1 = 0 đến t2= 0,4 s => Delta t = 0,4 s Delta phi '= {phi 1} {phi 2} = N{B
Câu C1 trang 184 SGK Vật Lí 11 Nâng cao
Khi đóng hay mở ngắt điện Thí nghiệm Hình 38.2 thì kim điện kế vẫn bị lệch khỏi vạch 0 vì khi đóng hay mở ngắt điện dòng điện biến thiên từ 0 to I và ngược lại trong một khoảng thời gian rất ngắn làm từ trường của cuộn dây biến đổi và do đó từ thông qua mạch kín vòng dây cũng thay đổi tạo thành d
Câu C2 trang 185 SGK Vật Lí 11 Nâng cao
Theo công thức, nếu cho phi = BScosalpha , nếu cho alpha = 0, s = 1 m2 thì phi = B. Từ đó người ta nên quy định từ thông bằng số đường sức từ xuyên qua 1 đơn vị diện tích S đặt vuông góc với đường sức. Vì vậy phát biểu như câu C2 là không chính xác vì ý nói là một diện tích S bất kì.
Câu C3 trang 187 SGK Vật Lí 11 Nâng cao
Ở thí nghiệm Hình 38.5a, ta có nam châm dịch chuyển từ xa lại gần ống dây, nghĩa là từ trường biến thiên từ yếu đến mạnh dần, dòng điện cảm ứng qua ống dây có chiều như hình vẽ. Nếu bây giờ cho nam châm đứng yên và dịch chuyển ống dây lại gần nam châm thì ta vẫn có trường hợp từ trường biến thiên từ
Câu C4 trang 187 SGK Vật Lí 11 Nâng cao
Đưa cực Nam của nam châm lại gần ống dây, từ trường biến đổi từ yếu đến mạnh dần, dòng diện cảm ứng trong ống dây có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra overrightarrow {B'} có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó overrightarrow B nghĩa là overrightarrow {B'} ngược hướng với o
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!