Bài 1. Điện tích - Định luật cu lông - Vật lý lớp 11 Nâng cao

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 1. Điện tích - Định luật cu lông được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 8 SGK Vật Lí 11 Nâng cao

Chọn C

Bài 2 trang 9 SGK Vật Lí 11 Nâng cao

Chọn C.

Bài 3 trang 9 SGK Vật Lí 11 Nâng cao

Trong 1 cm3 hay 103 l khí Hiđro có số nguyên tử Hiđro là : n = {{{{10}^{ 3}}} over {22,4}}{rm{ times }}2{rm{ times }}6,02{rm{ times }}{10^{23}} = 5,{375.10^{19}} Mỗi điện tích dương là e = 1,6.1019 C Tổng các điện tích dương: q = ne = 8,6 C Tổng các điện tích âm: q = 8,6 C

Bài 4 trang 9 SGK Vật Lí 11 Nâng cao

Theo định luật Culông: F = {9.10^9}{{|{q1}{q2}|} over {{r^2}}} = {9.10^9}.{{1,{{6.10}^{ 19}}1,{{6.10}^{ 19}}} over {{{{{5.10}^{ 11}}}^2}}} Rightarrow F = 9,216.10^{8} N.

Câu C1 trang 7 SGK Vật Lí 11 Nâng cao

Bản thân thanh kim loại ban đầu không tích điện ở trạng thái trung hòa; do hiện tượng hưởng ứng nên bị nhiễm điện do sự phân bố điện tích trong thanh  kim loại bị lệch. Khi được đưa ra xa quả cầu thì sự hưởng ứng điện không còn nữa, vì vậy sự phân bố điện tích của thanh kim loại trở lại như cũ, nghĩ

Câu C2 trang 8 SGK Vật Lí 11 Nâng cao

Từ biểu thức của lực hấp dẫn và lực Culông cho thấy:  Hai lực đều tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách r giữa 2 vật hay hai điện tích.  Lực Culông có thể là lực đẩy hay lực hút, còn lực hấp dẫn luôn luôn là lực hút.

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 1. Điện tích - Định luật cu lông - Vật lý lớp 11 Nâng cao đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!