Bài 40. Lê-nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX - Lịch sử lớp 10
Hãy nêu tính chất và ý nghĩa lịch sử của cách mạng 1905 - 1907 ở Nga
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 203 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT TÍNH CHẤT: Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản đầu tiên do giai cấp vô sản lãnh đạo trong thời kì đế quốc chủ nghĩa. Ý NGHĨA: Cách mạng đã phát động các giai cấp bị bóc lột và các dân tộc bị áp bức trong đế quốc Nga đứng lên đấu tranh l
Hãy nêu tình hình nước Nga cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 201, 202 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT TÌNH HÌNH KINH TẾ: Công thương nghiệp: phát triển, cùng với sự xuất hiện của các công ti độc quyền. Công nghiệp: được mở rộng với quy mô ngày càng lớn. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, nước Nga chưa tiến hàn
Hãy nêu vai trò của Lê-nin đối với phong trào công nhân Nga cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 200, 201 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT THAM GIA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ THÀNH LẬP CHÍNH ĐẢNG VÔ SẢN: Năm 1895, Lênin thống nhất các nhóm mácxít ở Xanh Pêtécbua thành một tổ chức chính trị, lấy tên là Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân. Đó là mầm mống của
Trình bày hoạt động bước đầu của Lê-nin trong phong trào công nhân Nga.
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 200, 201 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT HOẠT ĐỘNG BƯỚC ĐẦU CỦA LÊNIN TRONG PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA BAO GỒM: Năm 1895, Lênin thống nhất các nhóm Mácxít ở Xanh Pêtécbua thành lập một tổ chức chính trị, lấy tên là Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân. Năm 189
Trình bày những diễn biến chính của Cách mạng 1905 - 1907 ở Nga.
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 202, 203 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CÁCH MẠNG 1905 1907 Ở NGA: Ngày 911905, 14 vạn công nhân Xanh Pêtécbua và gia đình tiến đến Cung điện Mùa Đông để thỉnh cầu Nga hoàng cải thiện đời sống nhưng bi đàn áp. Công nhân dựng chiến lũy chiến đấu. Mùa
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 32. Cách mạng công nghiệp ở châu Âu
- Bài 33. Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX
- Bài 34. Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
- Bài 35. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa
- Bài 36. Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân
- Bài 37. Mác và Ăng-ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
- Bài 38. Quốc tế thứ nhất và công xã Pa-ri 1871
- Bài 39. Quốc tế thứ hai