Bài 35. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa - Lịch sử lớp 10
Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế của Anh và Pháp cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX ?
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 174, 175, 176 để đưa ra nhận xét. LỜI GIẢI CHI TIẾT KINH TẾ ANH: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, kinh tế Anh chậm phát triển, Anh mất dần vị trí độc quyền công nghiệp. Tuy vậy, vẫn đứng đầu thế giới về tài chính, xuất cảng tư bản, thương mại, hải quan và thuộc địa. A
Hãy cho biết đặc điểm của tình hình kinh tế Pháp cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 176 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT CÔNG NGHIỆP: Từ cuối thập niên 70 trở đi, nhịp độ phát triển công nghiệp ở Pháp bắt đầu chậm lại. Đến cuối thế kỉ XIX, sản xuất công nghiệp của Pháp tụt xuống hàng thứ tư, sau Đức, Mĩ, Anh. Kĩ thuật lạc hậu rõ rệt so với nền công nghi
Hãy cho biết những nét lớn về tình hình kinh tế, chính trị của nước Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 180, 181, 182 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT TÌNH HÌNH KINH TẾ: Trong những năm 1865 1894, Mĩ từ hàng thứ tư vươn lên hàng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp. Nông nghiệp Mĩ cũng đạt được những thành tựu đáng kể, trở thành vựa lúa và nơi cung cấp thực phẩm cho châu
Hãy nêu những nét lớn về tình hình chính trị nước Anh cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 175 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT NHỮNG NÉT LỚN VỀ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ NƯỚC ANH CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX: Về hình thức, Anh là một vương quốc nhưng thực chất theo chế độ đại nghị gồm thượng viện và hạ viện. Hai đảng Bảo thủ và Tự do thay nhau cầm quyền. Đây cũng
Nét nổi bật của tình hình kinh tế Đức cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là gì?
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 178, 179 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT SAU KHI ĐẤT NƯỚC THỐNG NHẤT 1871, NỀN KINH TẾ ĐỨC PHÁT TRIỂN VỚI TỐC ĐỘ MAU LẸ, VƯỢT PHÁP VÀ GẦN ĐUỔI KỊP ANH. CÔNG NGHIỆP: Trong những năm 1890 1900, sản lượng công nghiệp Đức tăng 163% Anh 49%, Pháp 65%. Do sản xuất phát triể
Nhận xét tình hình chính trị nước Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 181, 182 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT CHÍNH TRỊ NƯỚC MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX ĐÃ: Đề cao vai trò Tổng thống thông qua đại diện của một trong hai đảng thắng cử, thay phiên nhau cầm quyền Đảng Cộng hoà và Đảng Dân chủ. Sau cuộc nội chiến 1861 1865, đời sống c
Trình bày nét nổi bật về tình hình chính trị Pháp thời kì này.
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 177 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT Tháng 91870, nước Pháp thành lập nền Cộng hòa thứ ba. Song, phái Cộng hòa lại chia thành hai nhóm: Ôn hòa và Cấp tiến thay nhau cầm quyền. Đặc điểm của nền cộng hòa Pháp là tình trạng thường xuyên khủng hoảng nội các. Pháp tăng cường
Trình bày những nét lớn về tình hình chính trị ở Đức thời kì này
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 179, 180 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT NHỮNG NÉT LỚN VỀ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ NƯỚC ĐỨC: Hiến pháp 1871 quy định nước Đức là một Liên bang gồm 22 bang và 3 thành phố tự do, theo chế độ quân chủ lập hiến. Trong nhà nước liên bang, Hoàng đế là người đứng đầu, có quyền hạn t
Trình bày những nét lớn về tình hình kinh tế, chính trị nước Đức cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 178, 179, 180 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT TÌNH HÌNH KINH TẾ: Sau khi đất nước thống nhất 1871, nền kinh tế Đức phát triển với tốc độ mau lẹ, vượt Pháp và gần đuổi kịp Anh. Năm 1900, Đức vượt Anh về sản xuất thép. Về tổng sản lượng công nghiệp, Đức dẫn đầu châu Âu và
Trình bày tình hình kinh tế Anh vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 174, 175 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT TÌNH HÌNH KINH TẾ ANH VÀO CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX BAO GỒM: Từ cuối thập niên 70, Anh mất dần địa vị độc quyền công nghiệp, do vậy vai trò lũng đoạn thị trường thế giới bị giảm sút, bị Mĩ và Đức vượt qua. Tuy vậy, Anh vẫn c
Vì sao kinh tế Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX phát triển vượt bậc ?
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 180, 181 để lí giải. LỜI GIẢI CHI TIẾT KINH TẾ MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX PHÁT TRIỂN VƯỢT BẬC, VÌ: Nước Mĩ có điều kiện thiên nhiên thuận lợi đất đai rộng lớn, màu mỡ, kết hợp với phương thức canh tác hiện đại chuyên canh, sử dụng máy móc và phân bón. Có nguồn
Vì sao nói chủ nghĩa đế quốc Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân” và chủ nghĩa đế quốc Pháp là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”?
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 175, 176 để lí giải. LỜI GIẢI CHI TIẾT CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC ANH: Giai cấp thống trị Anh đẩy mạnh tốc độ xâm lược để mở rộng thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi. Trước năm 1914, thuộc địa Anh trải khắp địa cầu, chiếm tới 1/4 diện tích lục địa và 1/4 dân số thế giới.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 32. Cách mạng công nghiệp ở châu Âu
- Bài 33. Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX
- Bài 34. Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
- Bài 36. Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân
- Bài 37. Mác và Ăng-ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
- Bài 38. Quốc tế thứ nhất và công xã Pa-ri 1871
- Bài 39. Quốc tế thứ hai
- Bài 40. Lê-nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX