Bài 37. Mác và Ăng-ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học - Lịch sử lớp 10
"Đồng minh những người cộng sản" ra đời trong hoàn cảnh nào? Mục đích của tổ chức này là gì?
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 189, 190 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT HOÀN CẢNH: Trong những năm sống ở Anh, C.Mác và Ăngghen đã liên hệ với tổ chức Đồng minh những người chính nghĩa thành lập năm 1836, ở Pari. Tháng 61847, tại đại hội của Đồng minh những người chính nghĩa họp ở Luân Đôn, theo đề n
Hãy nêu nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử bản Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 190, 191 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT NỘI DUNG CƠ BẢN: Khẳng định chủ nghĩa tư bản ra đời là một bước tiến, song nó chứa dựng nhiều mâu thuẫn và cuộc đấu tranh giữa tư sản và vô sản tất yếu nổ ra. Bản Tuyên ngôn trình bày một cách hệ thống những nguyên lí cơ bản của
Trình bày những nét chính về buổi đầu hoạt động cách mạng của C.Mác và Ph.Ăng-ghen.
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 188, 189 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT HOẠT ĐỘNG CỦA C.MAC: Năm 1842, ông làm công tác viên rồi Tổng biên tập Báo sông Ranh một tờ báo có xu hướng dân chủ cách mạng. Năm 1843, ông cùng gia đình sang Pari Pháp, rồi Brúcxen Bỉ và cuối cùng cư trú ở Anh. Ở Pari, ông t
Vai trò của C.Mác và Ph.Ăng-ghen trong việc thành lập tổ chức Đồng minh những người cộng sản như thế nào ?
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 190 để đánh giá, nhận xét. LỜI GIẢI CHI TIẾT VAI TRÒ CỦA C.MAC VÀ ĂNGGHEN TRONG VIỆC THÀNH LẬP TỔ CHỨC ĐỒNG MINH NHỮNG NGƯỜI CỘNG SẢN: Những hoạt động của C.Mác và Ăngghen thông qua việc nghiên cứu các tác phẩm kinh điển đã đặt cơ sở lí luận cho sự hình thành học thuyế
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 32. Cách mạng công nghiệp ở châu Âu
- Bài 33. Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX
- Bài 34. Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
- Bài 35. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa
- Bài 36. Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân
- Bài 38. Quốc tế thứ nhất và công xã Pa-ri 1871
- Bài 39. Quốc tế thứ hai
- Bài 40. Lê-nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX