Bài 32. Cách mạng công nghiệp ở châu Âu - Lịch sử lớp 10
Cách mạng công nghiệp đã dẫn đến những thay đổi gì về kinh tế và xã hội ở nước Anh?
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 161 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ĐÃ DẪN ĐẾN NHIỀU THAY ĐỔI VỀ KINH TẾ XÃ HỘI Ở NƯỚC ANH: Cách mạng công nghiệp làm cho nền kinh tế Anh bước vào thời kì công nghiệp hóa, năng suất lao động ngày càng tăng. Góp phần làm củng cố địa vị của giai cấp
Cách mạng công nghiệp đem lại hệ quả gì?
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 162 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ĐEM LẠI HỆ QUẢ VỀ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI: VỀ KINH TẾ: Bộ mặt các nước tư bản có nhiều thay đổi: nhiều trung tâm công nghiệp mới và thành thị đông dân xuất hiện. Năng suất lao động được nâng cao và ngày càng xã hội hóa
Nêu mốc thời gian và những thành tựu chủ yếu của cách mạng công nghiệp ở các nước Anh, Pháp, Đức.
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 159162 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ở NƯỚC ANH: Cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh diễn ra từ những năm 60 của thế kỉ XVIII đến những năm 40 của thế kỉ XIX và đạt được nhiều thành tựu như: + Năm 1764, Giêm Hagrivơ chế tạo ra máy kéo sợi Gienni. + Năm 1769, Áccraitơ chế
Ý nghĩa của cách mạng công nghiệp với kinh tế Pháp và Đức.
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 162 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐỐI VỚI NƯỚC PHÁP: Cách mạng công nghiệp đã đưa nền kinh tế Pháp vươn lên mạnh mẽ, công nghiệp Pháp đứng thứ hai thế giới, sau Anh. Bộ mặt Pari và các thành phố thay đổi rõ rệt. Hệ thống đại lộ, nhà ga, cửa hàng,… được xây dựng thay
Ý nghĩa của việc phát minh ra máy hơi nước là gì?
dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 160, 161 để trả lời. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÁT MINH RA MÁY HƠI NƯỚC: Máy hơi nước đã tạo ra nguồn động lực mới, làm giảm sức lao động cơ bắp của con người. Lao động bằng thủ công dần thay thế lao động bằng máy móc, khởi đầu quá trình công nghiệp hóa ở Anh
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 33. Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX
- Bài 34. Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
- Bài 35. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa
- Bài 36. Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân
- Bài 37. Mác và Ăng-ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
- Bài 38. Quốc tế thứ nhất và công xã Pa-ri 1871
- Bài 39. Quốc tế thứ hai
- Bài 40. Lê-nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX