Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật - Sinh lớp 11 Nâng cao

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Câu 1 trang 130 SGK Sinh học 11 Nâng cao

  Thế nào là sinh trưởng, phát triển: Sinh trưởng là sự tăng về số lượng, khối lượng và kích thước tế bào làm cây lớn lên trong từng giai đoạn, không trải qua các biến thái. Phát triển là sự biến đổi về chất lượng các cấu trúc và chức năng sinh hóa của tế bào, mô, cơ quan làm cây ra hoa, kết quả,

Câu 2 trang 130 SGK Sinh học 11 Nâng cao

Các đặc điểm của sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp   Đặc điểm của sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng sơ cấp là hình thức sinh trưởng của mô phân sinh làm cho cây lớn và cao lên. Phần lớn cây Một lá mầm có sinh trưởng sơ cấp, các bó mạch xếp lộn xộn. Vì vậy, thân thường có kích thước bé, thời gian sống ngắn.

Câu 3 trang 130 SGK Sinh học 11 Nâng cao

Yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây:   Yếu tố bên trong: Các chất điều hòa sinh trưởng bên trong cơ thể ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây bao gồm các chất kích thích như auxin, gibêrelin, xitôkinin, các chất kìm hãm sinh trưởng: axit abxixic, chất phênol và các yếu tố di truyền.   Yếu tố bên ng

Câu 4 trang 130 SGK Sinh học 11 Nâng cao

Đáp án: D

Câu 5 trang 130 SGK Sinh học 11 Nâng cao

Trong trồng trọt, khi thu hoạch sản phẩm, tùy theo mục đích kinh tế, mục đích sử dụng, có thể kết thúc ở một giai đoạn nào đó của chu kì phát triển. Ví dụ:   Giai đoạn nảy mầm: làm giá để ăn đậu đỗ, làm mạch nha lúa.   Giai đoạn mọc lá, sinh trưởng mạnh: trồng các loại rau làm thức ăn tươi.   Giai đ

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 34. Sinh trưởng ở thực vật - Sinh lớp 11 Nâng cao đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
Bài liên quan