Bài 33: Thân nhiệt - Sinh lớp 8

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 33: Thân nhiệt được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 (trang 106 SGK Sinh 8)

CÁC TRƯỜNG HỢP CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA Trời oi bức Mồ hôi tiết nhiều, mang theo nhiệt ra khỏi cơ thể Trời rét Mao mạch co lại, lưu lượng máu qua da ít, làm giảm sự tỏa nhiệt qua da Trời nóng Mao mạch da dãn, lưu lượng máu qua da nhiều tạo điều kiện cho da truyền nhiệt ra ngoài môi trường.

Bài 1 trang 106 SGK Sinh học 8

Cơ chế điều hoà thân nhiệt trong các trường hợp:   Trời nóng: mao mạch ở da dãn ra giúp tỏa nhiệt nhanh, đồng thời tăng tiết mồ hôi, mồ hôi bay hơi giúp giảm nhiệt cơ thể.    Khi trời oi bức: mồ hôi chảy thành dòng.   Trời lạnh: mao mạch ở da co lại, cơ chân lông co giúp giảm tỏa nhiệt. Nếu lạnh quá

Bài 2 (trang 106 SGK Sinh 8)

   Khi trời nóng, nhiệt độ môi trường tăng cao, độ ẩm không khí thấp, cơ thể thực hiện cơ chế tiết nhiều mồ hôi, làm giảm nhiệt của cơ thể. Điều đó giải thích vì sao: Trời nóng chóng khát.    Khi trời rét, cơ thể tăng cường quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng để tăng sinh nhiệt cho cơ thể.

Bài 2 trang 106 SGK Sinh học 8

+ Khi trời nóng: tăng toả nhiệt toát mồ hôi nên nhanh có cảm giác khát nước. Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt tăng dị hoá nên nhanh có cảm giác khát đói. + Khi trời lạnh: giảm toả nhiệt mạch máu dưới da co, cơ chân lông co, tăng sinh nhiệt phản xạ run nên có hiện tượng run cầm cập.

Bài 3 (trang 106 SGK Sinh 8)

   1. Đi nắng cần đội mũ nón    2. Không chơi thể thao ngoài trời nắng và nhiệt độ không khí cao    3. Trời nóng, sau khi lao động nặng hoặc đi nắng về, mồ hôi ra nhiều không được tắm ngay, không ngồi nơi lộng gió, không bật quạt quá mạnh    4. Khi trời nóng không nên lao động nặng.    5. Trời rét c

Bài 3 trang 106 SGK Sinh học 8

Để phòng cảm nóng, cảm lạnh, trong lao động và sinh hoạt hàng ngày em cần chú ý: Phỏng cảm nóng: Khi trời nóng bức, độ ẩm không khí cao mà sự tỏa nhiệt và thoát mồ hôi của cơ thể không thực hiện được thì thân nhiệt tăng cao tức ta bị cảm nóng. Vi vậy để tránh cảm nóng ta cần phải: Chống nóng bằng

Câu 1 trang 106 Sách giáo khoa Sinh học 8

Cơ chế điều hòa thân nhiệt trong các trường hợp : + Trời nóng : mao mạch ở da dãn ra giúp tỏa nhiệt nhanh , đồng thời tăng tiết mồ hôi , mồ hôi bay hơi giúp giảm nhiệt cơ thể . Khi trời oi bức : mồ hôi chảy thành dòng. + Trời lạnh : mao mạch ở da co lại , cơ chân lông co giúp giảm tỏa nhiệt. Nếu lạn

Câu 2 trang 106 Sách giáo khoa Sinh học 8

   Trời nóng chóng khát, trời rét chóng đói. Khi trời nóng , nước trong cơ thể bị mất nhanh nhiều để giảm nhiệt , làm cho cơ thể thiếu nước nên ta thấy mau khát. Khi trời lạnh , quá trình chuyển hóa trong cơ thể tăng để tăng sinh nhiệt nên ta mau đói.    Rét run cầm cập. Khi trời lạnh quá thì c

Câu 3 trang 106 Sách giáo khoa Sinh học 8

     Đi nắng cần đội mũ nón     Không chơi thể thao ngoài trời nắng và nhiệt độ không khí cao     Trời nóng, sau khi lao động nặng hoặc đi nắng về, mồ hôi ra nhiều không được tắm ngay, không ngồi nơi lộng gió, không bật quạt quá mạnh     Khi trời nóng không nên lao động nặng.     Trời rét cần giữ ấm

Chế độ ăn uống mùa hè và mùa đông khác nhau như thế nào? Vào mùa hè chúng ta cần làm gì để chống nóng?

Chế độ ăn uống mùa hè và mùa đông khác nhau: + Chế độ ăn uống mùa hè: Tránh ăn những thức ăn sinh nhiều nhiệt, ăn những thức ăn có nước ví dụ như: Ăn nhiều canh, nước trái cây, rau quả, …. + Chế độ ăn uống mùa đông: ăn hững thức ăn sinh nhiều năng lượng như các thức ăn có chất béo, giàu protein, th

Mọi hoạt động của cơ thể đều sinh nhiệt. Vậy nhiệt do hoạt động của cơ thể sinh ra đã đi đâu và để làm gì?

Nhiệt do hoạt động của cơ thể tạo ra thường xuyên được máu phân phối khắp cơ thể và toả ra môi trường đảm bảo cho thân nhiệt ổn định. Khi lao động nặng, cơ thể toả nhiệt qua hơi nước ở hoạt động hô hấp và toả nhiệt qua da, qua sự bốc hơi của mồ hôi. Do đó, người lao động nặng thì hô hấp mạnh và đổ

Người ta đo thân nhiệt như thế nào và để làm gì? Nhiệt độ cơ thể ở người khoẻ mạnh khi trời nóng và khi trời lạnh thay đổi như thế nào?

Người ta đo thân nhiệt bằng nhiệt kế để theo dõi nhiệt độ cơ thể xác định cơ thể bình thường hay bị bệnh. Nhiệt độ ở cơ thể bình thường là 37oC, và dao động không quá 0,5oC Khi trời lạnh: nhiêt tỏa ra mạnh làm cho cơ thể mất nhiệt nên mao mạch ở da co lại làm giảm lượng máu tới da giúp giảm bớt sự m

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 33: Thân nhiệt - Sinh lớp 8 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!