Bài 33. Các nguyên lí của nhiệt động lực học - Vật lý lớp 10

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 33. Các nguyên lí của nhiệt động lực học được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 179 SGK Vật lí 10

Nguyên lí thứ nhất của NĐLH là sự vận dụng định luật bản loàn và chuyển hoá năng lượng vào các hiện tượng nhiệt. Sau đây là một trong nhiều cách phát biểu nguyên lí này.   ĐỘ BIÊN THIÊN NỘI NĂNG CỦA HỆ BẰNG TỔNG CÔNG VÀ NHIỆT LƯỢNG MÀ HỆ NHẬN ĐƯỢC. ΔU = A + Q         Với quy ước về dấu thích hợp,

Bài 2 trang 179 SGK Vật lí 10

Có 2 cách phát biểu:  a Cách phát biểu của Clauđiút   NHIỆT KHÔNG THỂ TỰ TRUYỀN TỪ MỘT VẬT SANG VẬT NÓNG HƠN. b Cách phát biểu của Cacnô ĐỘNG CƠ NHIỆT KHÔNG THỂ CHUYỂN HOÁ TẤT CẢ NHIỆT LƯỢNG NHẬN ĐƯỢC THÀNH CÔNG CƠ HỌC.

Bài 3 trang 179 SGK Vật lí 10

Nguyên lí I NĐLH: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được:  ∆U = A + Q Trong quá trình đẳng tích, nhiệt lượng mà chất khí nhận được chỉ dùng làm tăng nội năng => ∆U = Q. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án D. Quá trình nung nóng khí trong bình

Bài 4 trang 180 SGK Vật lí 10

Nguyên lí I NĐLH: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được:  ∆U = A + Q Quy ước về dấu:   Q > 0: Hệ nhận nhiệt lượng;   Q < 0: Hệ truyền nhiệt lượng;   A > 0: Hệ nhận công;   A < 0: Hệ thực hiện công.   LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án C. N

Bài 5 trang 180 SGK Vật lí 10

Trong quá trình đẳng tích, nhiệt lượng mà chất khí nhận được chỉ dùng làm tăng nội năng. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án A. Trong quá trình đẳng tích, nhiệt lượng mà chất khí nhận được chỉ dùng làm tăng nội năng => ∆U = Q với Q > 0.

Bài 6 trang 180 SGK Vật lí 10

Nguyên lí I NĐLH: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được:  ∆U = A + Q Quy ước về dấu:   Q > 0: Hệ nhận nhiệt lượng;   Q < 0: Hệ truyền nhiệt lượng;   A > 0: Hệ nhận công;   A < 0: Hệ thực hiện công.   LỜI GIẢI CHI TIẾT Theo nguyên l

Bài 7 trang 180 SGK Vật lí 10

Nguyên lí I NĐLH: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được:  ∆U = A + Q Quy ước về dấu:   Q > 0: Hệ nhận nhiệt lượng;   Q < 0: Hệ truyền nhiệt lượng;   A > 0: Hệ nhận công;   A < 0: Hệ thực hiện công. LỜI GIẢI CHI TIẾT Theo nguyên lí

Bài 8 trang 180 SGK Vật lí 10

Nguyên lí I NĐLH: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được:  ∆U = A + Q Quy ước về dấu:   Q > 0: Hệ nhận nhiệt lượng;   Q < 0: Hệ truyền nhiệt lượng;   A > 0: Hệ nhận công;   A < 0: Hệ thực hiện công. LỜI GIẢI CHI TIẾT Gọi S là diện t

Giải câu 1 Trang 176 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Vật thu nhiệt lượng: Q > 0. Nội năng của vật tăng: Delta U >0. Vật thực hiện công: A < 0.

Giải câu 1 Trang 179 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Nguyên lí I của nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được: Delta U=Q+A      Trong đó: Q là nhiệt lượng vật nhận được J.                      A là công vật nhận được J.                      Delta U là độ biến thiên nội năng của vật J.

Giải câu 2 Trang 176 - Sách giáo khoa Vật lí 10

a Delta U=Q;Q>0: quá trình vật nhận nhiệt lượng và tăng nội năng.      Delta U=Q; Q<0:  quá trình tỏa nhiệt lượng và giảm nội năng. b Delta U=A; A>0: quá trình vật nhận công và tăng nội năng.     Delta U=A; A<0: quá trình vật thực hiện công và giảm nội năng. c Delta U=Q+A; Q>0;A<0: vậ

Giải câu 2 Trang 179 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Nguyên lí II của nhiệt động lực học: Theo Claudiút: Nhiệt không thể tự truyền từ vật sang vật nóng hơn. Theo Các nô: Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.

Giải câu 3 Trang 178 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Điều này không vi phạm nguyên lí II của nhiệt động lực học.      Nhiệt không tự truyền trực tiếp từ phòng ra ngoài mà còn thông qua nhiều vật, nhiều quá trình khác nữa.

Giải câu 3 Trang 179 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Chọn D. Delta U=Q Vì khí trong bình kín không dãn nở nên A=0 Rightarrow Delta U=Q.

Giải câu 4 Trang 178 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Trong động cơ nhiệt, một phần nhiệt lượng động cơ nhận phải truyển cho nguồn lạnh, phần còn lại chuyển hóa thành công Rightarrow cách phát biểu của Các nô không mâu thuẫn với định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.

Giải câu 4 Trang 180 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Chọn C. Q > 0 và A < 0. Vì khí nhận biết: Q > 0 và sinh công: A < 0.

Giải câu 5 Trang 180 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Chọn A. Delta U=Q với Q > 0. Vì quá trình đẳng tích: V = const Rightarrow A = 0 Rightarrow Delta U=Q Nhiệt độ tăng Rightarrow U tăng: Delta U>0.

Giải câu 6 Trang 180 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Khí nhận công: A = 100J Khí truyền nhiệt ra môi trường: Q = 20J Áp dụng nguyên lí I của nhiệt động lực học:           Delta U=A+Q=100+20=80J Vậy nội năng khí tăng 80J.

Giải câu 7 Trang 180 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Khí trong xilanh nhận biết: Q = 100J. Khí nở, thực hiện công: A = 70J Áp dụng nguyên lí I của nhiệt động lực học:            Delta U=A+Q=70+100=30J Vậy nội năng khí giảm 30J.

Giải câu 8 Trang 180 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Khí nhận biết: Q=6.10^6J      Thể tích khí tăng: Delta V=0,50m^3      Áp suất khí: p=8.10^6N/m^2=const      Khí nhận biết, nóng lên, dãn nở đẳng áp, thực hiện công A lên pittông làm pittông dịch chuyển môt đoạn Delta h.      Áp dụng khí lên pittông:  F=p.S S là tiết diện của pittông

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 33. Các nguyên lí của nhiệt động lực học - Vật lý lớp 10 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
Bài liên quan