Bài 26. Cơ cấu nền kinh tế - Địa lí lớp 10
Bài 1 trang 102 SGK Địa lí 10
Căn cứ vào nguồn gốc, có các loại nguồn lực: vị trí địa lí, tự nhiên, kinh tế xã hội. Vị trí địa lí vị trí về tự nhiên và kinh tế chính trị và giao thông: tạo những khả năng thuận lợi hay khó khăn để trao đổi, tiếp cận, giao thoa hay cùng phát triển giữa các quốc gia với nhau. Trong xu thế hội nhập
Bài 2 trang 102 SGK Địa lí 10
a Xử lí số liệu % Sử dụng kĩ năng tính toán, xử lí số liệu về tỉ trọng thành phần. Khu vực I = nông – lâm ngư nghiệp Tương tự, ta tính được kết quả ở bảng sau: KHU VỰC TRONG ĐÓ NÔNGLÂMNGƯ NGHIỆP CÔNG NGHIỆPXÂY DỰNG DỊCH VỤ Các nước thu nhập thấp 23 25 52 Các nước thu nhập trung bình 10 34 56 Cá
Dựa vào bảng 26 (SGK trang 101), hãy nhận xét về cơ cấu ngành và sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo nhóm nước và ở Việt Nam
Nhận xét: Về cơ cấu GDP năm 2004: + Các nước phát triển: chiếm tỉ trọng cao nhất là ngành dịch vụ 71%, tiếp đến là công nghiêp xây dựng 27%, thấp nhất là nông lâmngư nghiệp 2%. + Các nước đang phát triển: chiếm tỉ trọng cao nhất là dịch vụ 43%, tiếp đến là công nghiệp xây dựng 32%, thấp nhất là nô
Dựa vào sơ đồ trang 101 SGK Địa lí 10, em hãy phân biệt các bộ phận của cơ cấu nền kinh tế?
Các bộ phận của cơ cấu nền kinh tế: Cơ cấu ngành kinh tế: bao gồm các ngành nông lâm ngư nghiệp, công nghiệp xây dựng và dịch vụ. Cơ cấu thành phần kinh tế: bao gồm khu vực kinh tế trong nước ví dụ, ở Việt Nam gồm có: kinh tế Nhà nước, kinh tế ngoài Nhà nước như kinh tế tập thể kinh tế tư nhân,
Dựa vào sơ đồ trang 99, em hãy nêu các nguồn lực phát triển kinh tế?
Các nguồn lực phát triển kinh tế: Vị trí địa lí: tự nhiên, kinh lê. chính trị, giao thông. Tự nhiên: đấu khí hậu, nước, biển, sinh vật, khoáng sản. Kinh tế xã hội: dân số và nguồn lao động, vốn, thị trường, khoa học kĩ thuật và công nghệ, chính sách và xu thế phát triển.
Em hãy nêu ví dụ về vai trò của các nguồn lực đối với phát triển kinh tế?
Ví dụ về vai trò của các nguồn lực đối với phát triển kinh tế: Vị trí địa lí: +Đồng bằng sông Hồng tiếp giáp với vịnh Bắc Bộ thuận lợi cho giao lưu, phát triển kinh tế với các vùng trong nước và các nước trên thế giới bằng đường biển; tiếp giáp với Trung du miền núi Bắc Bộ là vùng giàu nguyên, nhi
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!