Bài 24. Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hóa - Địa lí lớp 10
Bài 1 trang 97 SGK Địa lí 10
Dân số thế giới năm 2005 là 6477 triệu người, mật độ dân số là 48 người/km2. Tuy nhiên dân số phân bố không đều theo không gian và thời gian. Dân số phân bố không đều theo không gian: Khu vực có mật độ dân số đông đúc nhất là Tây Âu 169 người/km2, Caribê 166 người/km2, tiếp đến là Trung Á – Nam Á
Bài 2 trang 97 SGK Địa lí 10
ĐẶC ĐIỂM QUẦN CƯ THÀNH THỊ QUẦN CƯ NÔNG THÔN Phân bố Phân bố tập trung ở các thành phố, đô thị lớn. Xuất hiện sớm, phân tán trong không gian Hoạt động kinh tế chủ yếu Sản xuất phi nông nghiệp công nghiệp, dịch vụ. Nông nghiệp là hoạt động chính Ngoài ra còn có thêm chức năng khác như công nghiệp c
Bài 3 trang 97 SGK Địa lí 10
Tương tự ta có bảng: MẬT ĐỘ DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ CÁC CHÂU LỤC NĂM 2005 CHÂU LỤC MẬT ĐỘ DÂN SÔ NGƯỜI/KM2 Châu Phi 29,9 Châu Mĩ 21,1 Châu Á trừ LB Nga 123,3 Châu Âu kể cả LB Nga 31,7 Châu Đại Dương 3,9 Toàn thế giới 47,8 CHÂU LỤC MẬT ĐỘ DÂN SÔ NGƯỜI/KM2 Châu Phi 29,9 Châu Mĩ 21,1 Châu Á trừ LB Nga 123
Căn cứ vào hình 24, em hãy cho biết: Những châu lục và khu vực nào có tỉ lệ dân cư thành thị cao nhất? Những châu lục và khu vực nào có tỉ lệ dân cư thành thị thấp nhhất?
Những châu lục và khu vực có tỉ lệ dân cư thành thị cao nhất: Bắc Mĩ. Nam Mĩ, Tây và Trung Âu. Bắc Âu, Liên Bang Nga, Đông Á, Ôxtrâylia, LiBi . Những châu lục và khu vực có tỉ lệ dân cư thành thị thấp nhất: châu Phi, Nam Á. Đồng Nam Á
Dựa vào bảng 24.2, hãy nêu sự thay đổi về tỉ trọng phân bố dân cư trên thế giới trong thời kì 1650-2005
Phân bố dân cư theo thời gian ở các châu lục có sự thay đổi : Từ giữa thế kỉ XVII đến nay, bức tranh phân bố dân cư giữa các châu lục có sự thay đổi. Số dân châu Á là đông nhất chiếm hơn 50% thế giới, dân số có sự biến đông nhẹ nhưng nhìn chung có xu hướng tăng từ 53,8% năm 1650 lên 60,6% năm 200
Dựa vào bảng số liệu 24.1, em hãy nhận xét về tình hình phân bố dân cư trên thế giới.
Nhận xét: Khu vực có mật độ dân số đông đúc nhất là Tây Âu 169 người/km2, Caribê 166 người/km2, tiếp đến là Trung Á – Nam Á 143 người/km2, Đông Á 131 người/km2, Đông Nam Á 124 người/km2, Nam Âu 115 người/km2. Dân cư thế giới phân bố không đều nhau, có sự chênh lệch lớn giữa khu vực tập trung đông n
Em có nhận xét gì về sự thay đổi tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn trên thế giới thời kì 1900-2005.
Nhận xét: Tỉ lệ dân cư thành thị tăng nhanh và liên tục, từ 13,6% năm 1900 lên 37,7 % năm 1970 đạt 48,0% năm 2005, tăng 34,4% Tỉ lệ dân cư nông thôn ngày càng giảm, từ 86,4% năm 1900 xuống còn 62,3% năm 1970, 52,0% năm 2005.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!