Bài 20: Tinh thể nguyên tử. Tinh thể phân tử - Hóa học lớp 10 Nâng cao
Bài 1 trang 85 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Chọn C.
Bài 2 trang 85 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Chọn B.
Bài 3 trang 85 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Băng phiến và iot dễ thăng hoa và không dẫn điện vì băng phiến và iot có cấu trúc tinh thể phân tử; các phân tử trung hòa điện và liên kết với nhau rất yếu.
Bài 4 trang 85 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Cấu trúc tinh thể kim cương: Trong tinh thể kim cương, mỗi nguyên tử C liên kết với 4 nguyên tử C lân cận bằng 4 liên kết cộng hóa trị. Các nguyên tử C nằm trên 4 đỉnh của các tứ diện đều và tạo thành mạng tinh thể. Tính chất của tinh thể kim cương: Rất bền, rất cứng, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt đ
Bài 5 trang 85 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Tinh thể nguyên tử: Các nguyên tử nằm ở các nút mạng tinh thể, liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị. Vì vậy các tinh thể nguyên tử như kim cương, than chì, gemani, silic,… đều rất cứng, nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy rất cao. Tinh thể ion: Các ion âm và dương phân bố luân phiên, đều đặn
Bài 6 trang 85 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Cấu trúc tinh thể phân tử iot: Phân tử iot là phân tử hai nguyên tử, các phân tử iot nằm trên các đỉnh và tâm các mặt của hình lập phương, gọi là tinh thể lập phương tâm diện. Tính chất: Không bền, iot dễ thăng hoa. Cấu trúc tinh thể phân tử nước đá: Mạng tinh thể nước đá thuộc loại tinh thể phân
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 16: Khái niệm về liên kết hóa học. Liên kết ion
- Bài 17: Liên kết cộng hóa trị
- Bài 18: Sự lai hóa các obitan nguyên tử. Sự hình thành liên kết đơn, liên kết đôi và liên kết ba
- Bài 19: Luyện tập về: Liên kết ion. Liên kết cộng hóa trị. Sự lai hóa các obitan nguyên tử
- Bài 21: Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học
- Bài 22: Hóa trị và số oxi hóa
- Bài 23: Liên kết kim loại
- Bài 24: Luyện tập chương 3