Bài 18: Sự lai hóa các obitan nguyên tử. Sự hình thành liên kết đơn, liên kết đôi và liên kết ba - Hóa học lớp 10 Nâng cao

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 18: Sự lai hóa các obitan nguyên tử. Sự hình thành liên kết đơn, liên kết đôi và liên kết ba được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 80 SGK Hóa học 10 Nâng cao

Sự lai hóa obitan nguyên tử là sự tổ hợp “trộn lẫn” một số obitan trong một nguyên tử để được từng ấy obitan lai hóa giống nhau nhưng định hướng khác nhau trong không gian.

Bài 2 trang 80 SGK Hóa học 10 Nâng cao

Lai hóa sp phân tử Be{H2}, s{p^2} phân tử B{F3}, s{p^3} phân tử C{H4}.

Bài 3 trang 80 SGK Hóa học 10 Nâng cao

Phân tử Be{H2}: Một obitan s và một obitan p của nguyên tử beri tham gia lai hóa để tạo thành 2 obitan lai hóa sp hướng về hai phía đối xứng nhau. Hai obitan này sẽ xen phủ với 2 obitan 1s chứa 1 electron của hai nguyên tử hiđro tạo thành 2 liên kết sigma giữa Be – H. Sơ đồ: Phân tử B{F3}:

Bài 4 trang 80 SGK Hóa học 10 Nâng cao

Phân tử {H2}O: Một obitan 2s và 3 obitan 2p của nguyên tử O lai hóa với nhau tạo nên 4 obitan lai hóa s{p^3}, giống hệt nhau, hướng về 4 đỉnh của hình tứ diện đều. Trên 2 obitan lai hóa có electron độc thân; còn trên hai obitan lai hóa khác có cặp electron ghép đôi. Hai electron lai hóa chứa e

Bài 5 trang 80 SGK Hóa học 10 Nâng cao

Sự xen phủ trục: Sự xen phủ trong đó trục của các obitan tham gia liên kết trùng với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết gọi là sự xen phủ trục. Sự xen phủ trục tạo liên kết sigma . Sự xen phủ bên: Sự xen phủ trong đó trục của các obitan tham gia liên kết song song với nhau và vuông góc vớ

Bài 6 trang 80 SGK Hóa học 10 Nâng cao

a Liên kết sigma : Liên kết sigma được hình thành do sự xen phủ giữa hai obitan hóa trị của hai nguyên tử tham gia liên kết dọc theo trục liên kết. Tính chất của liên kết sigma là đối xứng qua trục liên kết, các nguyên tử tham gia liên kết quay quanh trục liên kết. Liên kết sigma bề

Bài 7 trang 80 SGK Hóa học 10 Nâng cao

Liên kết đơn là liên kết do sự xen phủ 2 obitan liên kết theo dọc trục liên kết. Ví dụ: Phân tử HBr: H – Br. Liên kết đôi là liên kết được hình thành do 2 cặp electron liên kết. Trong liên kết đôi có 1 liên kết sigma bền hơn và 1 liên kết pi kém bền hơn. Ví dụ: Phân tử CO: C = O. Liên kết

Bài 8 trang 80 SGK Hóa học 10 Nâng cao

Phân tử HCl: Obitan 1s chứa electron độc thân của nguyên tử hiđro xen phủ với obitan 3p chứa electron độc thân của nguyên tử clo, tạo thành một liên kết sigma . Phân tử {C2}{H4}: Trong phân tử etilen left {{C2}{H4}} right mỗi nguyên tử cacbon có sự lai hóa s{p^2}. Các obitan lai hóa tạo

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 18: Sự lai hóa các obitan nguyên tử. Sự hình thành liên kết đơn, liên kết đôi và liên kết ba - Hóa học lớp 10 Nâng cao đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!