Bài 19: Luyện tập về: Liên kết ion. Liên kết cộng hóa trị. Sự lai hóa các obitan nguyên tử - Hóa học lớp 10 Nâng cao
Bài 1 trang 82 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Quy tắc bát tử: Nguyên tử của nguyên tố có khuynh hướng liên kết với các nguyên tử khác để đạt được cấu hình electron bền vững của các khí hiếm với 8 electron hoặc 2 electron đối với heli ở lớp ngoài cùng. Sự hình thành liên kết trong LiF, KBr, CaC{l2} được giải thích ngắn gọn bằng sơ đồ sau: eq
Bài 2 trang 82 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Liên kết hóa học trong I2 được hình thành nhờ sự xen phủ giữa obitan p chứa electron độc thân của mỗi nguyên tử iot. Sơ đồ: [Giải bài tập Hóa 10 nâng cao | Để học tốt Hóa 10 nâng cao] Liên kết hóa học trong phân tử HBr được hình thành nhờ sự xen obitan 1s của nguyên tử hiđro và obitan 4p có 1 el
Bài 3 trang 82 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Hay
Bài 4 trang 82 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Phân tử BeC{l2}; Nguyên tử Beri đã sử dụng 1 AOs và 2 Aop lai hóa với nhau để tạo thành hai obitan lai hóa sp nằm thẳng hàng với nhau về 2 phía đối xứng nhau. Beri đã sử dụng 2 obitan lai hóa sp xen phủ với 2 obitan p của 2 nguyê tử clo, tạo thành liên kết sigma giữa Be – Cl. Phân tử BC{l3}
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 16: Khái niệm về liên kết hóa học. Liên kết ion
- Bài 17: Liên kết cộng hóa trị
- Bài 18: Sự lai hóa các obitan nguyên tử. Sự hình thành liên kết đơn, liên kết đôi và liên kết ba
- Bài 20: Tinh thể nguyên tử. Tinh thể phân tử
- Bài 21: Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học
- Bài 22: Hóa trị và số oxi hóa
- Bài 23: Liên kết kim loại
- Bài 24: Luyện tập chương 3