Bài 16: Khái niệm về liên kết hóa học. Liên kết ion - Hóa học lớp 10 Nâng cao
Bài 1 trang 70 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Chọn D.
Bài 2 trang 70 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Năng lượng ion hóa thứ nhất left {{I1}} right của nguyên tử là năng lượng tối thiểu cần để tách electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản. Nguyên tử X dễ nhường electron hơn nguyên tử A.
Bài 3 trang 70 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Áp dụng nguyên tắc: Ion dương được tạo thành khi nguyên tử kim loại nhường electron. Trị số điện tích của ion dương đúng bằng số electron nhường. Ion âm được tạo thành khi nguyên tử phi kim nhận electron. Trị số điện tích của ion âm đúng bằng số electron nhận. eqalign{& Li,,, to ,,,L{i^ + }
Bài 4 trang 70 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Cấu hình electron của Li Z = 3: 1{s^2}2{s^1} Rightarrow Cấu hình electron của L{i^ + }:1{s^2}. Cấu hình electron của Be Z = 4: 1{s^2}2{s^2} Rightarrow Cấu hình electron của B{e^{2 + }}:1{s^2}. Cấu hình electron của F Z = 9: 1{s^2}2{s^2}2{p^5} Rightarrow Cấu hình electron của {F^ }:1{s
Bài 5 trang 70 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Phân tử KCl: Khi nguyên tử K và Cl gặp nhau, xảy ra: Nguyên tử K cho nguyên tử Cl 1 electron trở thành {K^ + },,left {K,, to {K^ + } + 1e} right. Nguyên tử Cl nhận 1 electron của K để biến thành ion C{l^ },,left {Cl + 1e,, to C{l^ }} right. Phân tử N{a2}O Khi nguyên tử Na và
Bài 6 trang 70 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Cấu hình electron của Na Z = 11: 1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^1} Cấu hình electron của Ma Z = 12: 1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2} Cấu hình electron của Al Z = 13: 1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^1} Cấu hình electron của S Z = 16: 1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^4} Cấu hình electron của Cl Z = 17: 1{s^2}2{s^2}2{p
Bài 7 trang 70 SGK Hóa học 10 Nâng cao
Thí dụ về tinh thể ion: {K2}O,BaC{l2},Ca{{rm{F}}2}. Bản chất lực liên kết trong tinh thể ion là tương tác tính điện giữa các ion trái dấu.
Bài 8 trang 70 SGK Hóa học 10 Nâng cao
a Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố R: 1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^1} b R thuộc chu kì 3, nhóm IA, là nguyên tố natri. c Đó là nguyên tố kim loại điển hình.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 17: Liên kết cộng hóa trị
- Bài 18: Sự lai hóa các obitan nguyên tử. Sự hình thành liên kết đơn, liên kết đôi và liên kết ba
- Bài 19: Luyện tập về: Liên kết ion. Liên kết cộng hóa trị. Sự lai hóa các obitan nguyên tử
- Bài 20: Tinh thể nguyên tử. Tinh thể phân tử
- Bài 21: Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học
- Bài 22: Hóa trị và số oxi hóa
- Bài 23: Liên kết kim loại
- Bài 24: Luyện tập chương 3