Bài 18. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh (đầu thế kỉ XV) - Lịch sử lớp 7

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 18. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh (đầu thế kỉ XV) được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Có phải quân Minh kéo vào xâm lược nước ta là do nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần không? Vì sao?

Không phải quân Minh kéo vào xâm lược nước ta là do nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần. Vì đó chỉ là cái cớ để quân Minh xâm lược nước ta. Nhà Minh cũng như các triều đại phong kiến phương Bắc khác, luôn nuôi ý định thôn tính nước ta và sẵn sàng kéo quân sang xâm lược khi có điều kiên.

Có phải quân Minh kéo vào xâm lược nước ta là do nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần không? Vì sao?

Không phải quân Minh kéo vào xâm lược nước ta là do nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần. Vì đó chỉ là cái cớ để quân Minh xâm lược nước ta. Nhà Minh cũng như các triều đại phong kiến phương Bắc khác, luôn nuôi ý định thôn tính nước ta và sẵn sàng kéo quân sang xâm lược khi có điều kiên.

Đường lối của nhà Trần trong kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên và của nhà Hồ trong kháng chiến chống quân Minh có gì khác nhau?

SỰ KHÁC NHAU TRONG ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ TRẦN VÀ NHÀ HỒ: NHÀ TRẦN: + Tiến hành kháng chiến dựa vào sức dân, đoàn kết, huy động sức mạnh toàn dân đánh giặc, “lấy ít đánh nhiều, lấy yếu đánh mạnh”, thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”. + Vừa đánh cản giặc, vừa rút lui để bảo toàn lực lượn

Đường lối của nhà Trần trong kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên và của nhà Hồ trong kháng chiến chống quân Minh có gì khác nhau?

SỰ KHÁC NHAU TRONG ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ TRẦN VÀ NHÀ HỒ: NHÀ TRẦN: + Tiến hành kháng chiến dựa vào sức dân, đoàn kết, huy động sức mạnh toàn dân đánh giặc, “lấy ít đánh nhiều, lấy yếu đánh mạnh”, thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”. + Vừa đánh cản giặc, vừa rút lui để bảo toàn lực lượn

Em hãy trình bày vắn tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Trần Quý Khoáng.

CUỘC KHỞI NGHĨA CỦA TRẦN QUÝ KHOÁNG 1409 1414 Sau khi Đặng Tất, Nguyễn Cảnh Chân chết, con trai của hai ông là Đặng Dung và Nguyễn Cảnh Dị cùng nhiều nghĩa quân bỏ vào Nghệ An, đưa Trần Quý Khoáng lên ngôi vua, lấy hiệu là Trùng Quang đế và phát động khởi nghĩa. Cuộc khởi nghĩa phát triển nhanh

Em hãy trình bày vắn tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Trần Quý Khoáng.

CUỘC KHỞI NGHĨA CỦA TRẦN QUÝ KHOÁNG 1409 1414 Sau khi Đặng Tất, Nguyễn Cảnh Chân chết, con trai của hai ông là Đặng Dung và Nguyễn Cảnh Dị cùng nhiều nghĩa quân bỏ vào Nghệ An, đưa Trần Quý Khoáng lên ngôi vua, lấy hiệu là Trùng Quang đế và phát động khởi nghĩa. Cuộc khởi nghĩa phát triển nhanh

Hãy nhận xét về chính sách cai trị của nhà Minh đối với nhân dân ta.

Sau khi xâm lược nước ta thành công, nhà Minh đã thi hành chính sách thống trị vô cùng tàn bạo, thâm độc. Những chính sách được tiến hành trên tất cả các mặt: kinh tế, chính trị và đặc biệt là văn hóa. Với mục đích muốn đưa nước ta quay lại thời nguyên thủy, chúng phá hủy các công trình văn hóa ti

Hãy nhận xét về chính sách cai trị của nhà Minh đối với nhân dân ta.

Sau khi xâm lược nước ta thành công, nhà Minh đã thi hành chính sách thống trị vô cùng tàn bạo, thâm độc. Những chính sách được tiến hành trên tất cả các mặt: kinh tế, chính trị và đặc biệt là văn hóa. Với mục đích muốn đưa nước ta quay lại thời nguyên thủy, chúng phá hủy các công trình văn hóa ti

Hãy tường thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi.

CUỘC KHỞI NGHĨA TRẦN NGỖI 1407 1409 Tháng 101407, một người yêu nước là Trần Triệu Cơ đưa con của vua Trần là Trần Ngỗi lên làm minh chủ. Trần Ngỗi tự xưng là Giản Định hoàng đế ở Yên Mô Ninh Bình. Đầu năm 1408, Trần Ngỗi kéo quân vào Nghệ An, được Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân hưởng ứng. Tháng

Hãy tường thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi.

CUỘC KHỞI NGHĨA TRẦN NGỖI 1407 1409 Tháng 101407, một người yêu nước là Trần Triệu Cơ đưa con của vua Trần là Trần Ngỗi lên làm minh chủ. Trần Ngỗi tự xưng là Giản Định hoàng đế ở Yên Mô Ninh Bình. Đầu năm 1408, Trần Ngỗi kéo quân vào Nghệ An, được Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân hưởng ứng. Tháng

Tại sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ bị thất bại nhanh chóng?

Nhà Hồ không được lòng dân: Do cướp ngôi của nhà Trần và những hạn chế trong các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly làm cho đông đảo quần chúng nhân dân thiếu tin tưởng nên họ không ủng hộ nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh. Do đường lối kháng chiến sai lầm của nhà Hồ: + Không đoàn kết đ

Tại sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ bị thất bại nhanh chóng?

Nhà Hồ không được lòng dân: Do cướp ngôi của nhà Trần và những hạn chế trong các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly làm cho đông đảo quần chúng nhân dân thiếu tin tưởng nên họ không ủng hộ nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh. Do đường lối kháng chiến sai lầm của nhà Hồ: + Không đoàn kết đ

Trình bày nguyên nhân bùng nổ, đặc điểm và nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa (trước khởi nghĩa Lam Sơn) chống quân Minh.

Nguyên nhân bùng nổ, đặc điểm và nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa chống xâm lược Minh trước khởi nghĩa Lam Sơn : Về nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa, cần liên hệ với chính sách cai trị tàn bạo của nhà Minh và hậu quả của những chính sách đó đưa đến sự bất mãn, căm thù của các quý

Trình bày nguyên nhân bùng nổ, đặc điểm và nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa (trước khởi nghĩa Lam Sơn) chống quân Minh.

Nguyên nhân bùng nổ, đặc điểm và nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa chống xâm lược Minh trước khởi nghĩa Lam Sơn : Về nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa, cần liên hệ với chính sách cai trị tàn bạo của nhà Minh và hậu quả của những chính sách đó đưa đến sự bất mãn, căm thù của các quý

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 18. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh (đầu thế kỉ XV) - Lịch sử lớp 7 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!