Bài 17. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) - Địa lí lớp 8
Bài 1 trang 61 SGK Địa lí 8
Mục tiêu hợp tác của Hiệp hội các nước Đông Nam Á đã thay đổi qua thời gian như như sau: Trong 25 năm đầu, Hiệp hội được tổ chức như một khối hợp tác về quân sự. Cuối thập niên 70, đầu 80 xu thế hợp tác kinh tế xuất hiện và ngày càng trở thành xu hướng chính. Đến năm 1998 đặt ra mục tiêu: “Đoàn k
Bài 2 trang 61- SGK Địa lí 8
Lợi thế: Tăng cường buôn bán trao đổi giữa Việt Nam với các nước trong khu vực, mở rộng thị trường xuất khẩu. + Tỉ trọng giá trị hàng hóa buôn bán với các nước này chiếm tới 1/3 32,4% tổng buôn bán quốc tế của Việt Nam. + Mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang các nước ASEAN là gạo, với bạn hà
Bài 3 - Trang 61- SGK Địa lí 8
Vẽ biểu đồ hình cột và nhận xét GDP/người của các nước ASEAN theo bảng số liệu 17.1 SGK trang 61. Biểu đồ: Biểu đồ tổng sản phẩm trong nước GDP bình quân đầu người của một số nước Đông Nam Á năm 2001 Nhận xét: + GDP/người giữa các nước ASEAN không đều. + Nước có GDP/người cao nhất là Xingapo 20740
Bài 3 - Trang 61- SGK Địa lí 8
Vẽ biểu đồ hình cột và nhận xét GDP/người của các nước ASEAN theo bảng số liệu 17.1 SGK trang 61. Biểu đồ: Biểu đồ tổng sản phẩm trong nước GDP bình quân đầu người của một số nước Đông Nam Á năm 2001 Nhận xét: + GDP/người giữa các nước ASEAN không đều. + Nước có GDP/người cao nhất là Xingapo 20740
Bài 4 trang 61 SGK Địa lí 8
Sự hợp tác của Việt Nam với các nước Đông Nam Á: + Khi tham gia tăng tốc độ mậu dịch. + Xuất khẩu gạo ra các nước ASEAN. + Thúc đẩy hợp tác quan hệ giữa các nước ASEAN, thường xuyên giúp đỡ nước bạn khi gặp khó khăn. + Tham gia dự án hành lang Đông –Tây xóa đói giảm nghèo. + Quan hệ với các nước ASE
Em hãy cho biết các nước Đông Nam Á có những điều kiện thuận lợi gì để hợp tác phát triển kinh tế?
Những điều kiện thuận lợi để các nước Đông Nam Á hợp tác phát triển kinh tế: Vị trí địa lý, tiếp giáp: hầu hết các nước Đông Nam đều tiếp giáp với biển, rất thuận lợi cho giao lưu, liên kết với nhau bằng giao thông đường biển. Phát triển đi lên từ nông nghiệp với nền văn minh lúa nước, truyền thố
Quan sát hình 17.1 (SGK trang 58), cho biết 5 nước đầu tiên tham gia vào Hiệp hội các nước Đồng Nam Á, những nước nào tham gia sau Việt Nam?
Năm nước đầu tiên tham gia vào Hiệp hội các nước Đông Nam Á: Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia, Xingapo, Philíppin. Những nước tham gia sau Việt Nam: Mianma, Lào, Campuchia.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 1. Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản
- Bài 2. Khí hậu châu Á
- Bài 3. Sông ngòi và cảnh quan châu Á
- Bài 4. Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á
- Bài 5. Đặc điểm của dân cư, xã hội châu Á
- Bài 6. Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á
- Bài 7. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á.
- Bài 8. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước châu Á
- Bài 9. Khu vực Tây Nam Á
- Bài 10. Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á