Bài 16. Tiêu hóa (tiếp theo) - Sinh lớp 11 Nâng cao
Câu 1 trang 65 SGK Sinh học 11 Nâng cao
Sự sai khác cơ bản trong tiêu hóa thức ăn của động vật ăn thực vật so với động vật ăn thịt và ăn tạp là: Quá trình biến đối thức ăn về mặt cơ học được thực hiện trong khoang miệng và dạ dày. Ở động vật nhai lại như trâu, bò, dê, cừu, hươu, nai... lúc ăn chúng chỉ nhai qua loa rồi nuốt ngay, tran
Câu 2 trang 65 SGK Sinh học 11 Nâng cao
Sự tiêu hóa ở động vật nhai lại: Dạ dày của các động vật nhai lại trâu, bò, hươu, nai, dê, cừu chia làm 4 ngăn là: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ múi khế dạ dày chính thức. Thức ăn cỏ, thân ngô hoặc rơm... được thu nhận và nhai qua loa rồi nuốt vào dạ dày cỏ là ngăn lớn nhất 150dm3 ở bò, ở đây t
Câu 3 trang 65 SGK Sinh học 11 Nâng cao
Đáp án: D
Câu 4 trang 65 SGK Sinh học 11 Nâng cao
Đặc điểm cấu tạo và quá trình tiêu hóa ở gia cầm: Ở chim ăn hạt và gia cầm, thức ăn được chuyển từ diều xuống dạ dày tuyến và dạ dày cơ mề. Dạ dày tuyến tiết dịch tiêu hóa. Lớp cơ khỏe và chắc của dạ dày cơ nghiền nát các hạt và thấm dịch tiêu hóa tiết ra từ dạ dày tuyến, sẽ biến đổi một phần, sau đ
Câu 5 trang 65 SGK Sinh học 11 Nâng cao
Trong mề của gà hoặc chim bồ câu, khi mổ ra thường thấy các hạt sỏi nhỏ. Chúng có tác dụng gì? Đó là do chim gà không có răng để nhai nghiền, nên cần có các hạt sỏi giúp nghiền nhỏ thức ăn cùng với sự co bóp của lớp cơ dày, khỏe ở mề dạ dày cơ của chúng.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!