Bài 15. Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á - Địa lí lớp 8
Bài 1 trang 53 SGK Địa lí 8
Dân cư Đông Nam Á phân bố không đều: Dân cư tập trung đông đúc ở khu vực đồng bằng ven biển các quốc gia Việt Nam, Inđô nêxia, Philippin…Mật độ dân số cao trên 100 người/km2. Các khu vực còn lại dân cư thưa thớt hơn, mật độ dân số phổ biến mức từ 1 – 50 người/km2. Nguyên nhân: Vùng đồng bằng v
Bài 2 trang 53 SGK Địa lí 8
Các quốc gia Đồng Nam Á có: STT Diện tích từ nhỏ đến lớn STT Số dân từ ít đến nhiều 1 Xingapo 1 Brunây 2 Brunây 2 Đông Timo 3 Đông Timo 3 Xingapo 4 Campuchia 4 Lào 5 Lào 5 Campuchia 6 Philíppin 6 Malaixia 7 Malaixia 7 Mianma 8 Việt Nam 8 Thái Lan 9 Thái Lan 9 Việt Nam 10 Mianma 10 Philíppin 11 Inđôn
Bài 3 trang 53 SGK Địa lí 8
Dân số đông và trẻ đem lại nguồn lao động dồi dào cho các ngành kinh tế, là thị trường tiêu thụ rộng lớn của các nước. Dân cư tập trung ở các vùng đồng bằng, tạo điều kiện khai thác có hiệu quả các nguồn lợi tự nhiên và vị trí địa lí vùng đồng bằng. Người dân Đông Nam Á có nhiều nét tương đồng tr
Dựa vào hình 15.1 và bảng 15.2, hãy cho biết: Đông Nam Á có bao nhiêu nước? Kể tên các nước và thủ đô từng nước. So sánh diện tích, dân số của nước ta với các nước trong khu vực.
Đông Nam Á gồm 11 nước. + Trên bán đảo Trung Ấn là các nước: Việt Nam Thủ đô Hà Nội, Lào Thủ đô Viêng Chăn, Campuchia Thủ đô Phnômpênh, Thái Lan Thủ đô Băng Cốc, Mianma Thủ đô Yangun, Malaixia Thủ đô Cuala Lămpơ. + Trên đảo gồm: Inđônêxia Thủ đô Giacácta, Xingapo Thủ đô Xingapo, Brunây Thủ đô Banđa
Qua số liệu bảng 15.1, so sánh số dân, mật độ dân số trung bình, tỉ lệ tăng dân số hằng năm của khu vực Đông Nam Á so với châu Á và thế giới.
Số dân: Đông Nam Á là khu vực đông dân, chiếm 14,2% dân số châu Á và 8,6% dân số thế giới. Mật độ dân số cao 119 người/km2, gấp 1,4 lần châu Á 85 người/km2 và 2,6 lần mật độ dân số thế giới 46 người/km2. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao và lớn hơn mức trung bình của châu Á và thế giới 1,5 > 1,3%.
Quan sát hình 6.1, nhận xét sự phân bố dân cư các nước Đông Nam Á
Dân cư Đông Nam Á phân bố không đều: Dân cư tập trung đông đúc ở khu vực đồng bằng ven biển các quốc gia Việt Nam, Inđô nêxia, Philippin…Mật độ dân số cao trên 100 người/km2. Các khu vực còn lại dân cư thưa thớt hơn, mật độ dân số phổ biến mức từ 1 – 50 người/km2.
Vì sao lại có những nét tương đồng trong sinh hoạt, sản xuất của người dân các nước Đông Nam Á?
Có những nét tương đồng trong sinh hoạt, sản xuất của người dân các nước Đông Nam Á vì: Dân cư Đông Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môngôlôit, cùng sống trong môi trường nhiệt đới gió mùa, cùng nền văn minh lúa nước, vị trí là cầu nối giữa đất liền và hải đảo…
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 1. Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản
- Bài 2. Khí hậu châu Á
- Bài 3. Sông ngòi và cảnh quan châu Á
- Bài 4. Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á
- Bài 5. Đặc điểm của dân cư, xã hội châu Á
- Bài 6. Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á
- Bài 7. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á.
- Bài 8. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước châu Á
- Bài 9. Khu vực Tây Nam Á
- Bài 10. Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á